Viết bài tường trình cho bài thực hành 3 dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học
HÓA HỌC 8
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
Bảng tường trình bài thực hành 4 môn hóa 8 (phần hiện tượng quan sát được và giải thích)
Mẫu tường trình bài thực hành 6 : Tính chất hóa học của nước
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
-Giải thích
- PTHH
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Nghiên cứu thí nghiệm 2 trong SGK/13 Hóa 8 và hoàn thành yêu cầu trong bản tường trình theo mẫu sau: (trình bày bản tường trình vào giấy A4)
Bản tường trình hóa học: Bài thực hành số...
Stt | Tên TN | Dụng cụ, hóa chất | Cách tiến hành | Dự đoán hiện tượng | Hiện tượng | Viết PTHH, giải thích | Kết luận |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: cột hiện tượng và kết luận là HS hoàn thành trong tiết học. Các cột còn lại, yêu cầu HS hoàn thành trước khi học bài thực hành.
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2
b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3
c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.
Bài 5.
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.
c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.
Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:
Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4
Lập bảng tường trình(cách tiến hành,hiện tượng,kết luận)Bài thực hành 3:Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học.
Bài 1 : Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohidric vào mẫu đá vôi nhỏ (có thành phần chính là canxi cacbonat), ta thấy có hiện tượng sủi bọt khí
a) Em hãy cho biết dấu hiệu gì chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Viết PT chữ của phản ứng biết rắng sản phẩm gồm canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.
Bài 2 : Khi đưa ngọn lửa đến đèn cồn dùng để làm thí nghiệm thì đèn cồn cháy, biết rằng cồn cháy được là nhờ có sự tham gia của khí oxi có trong không khí. Sau phản ứng sẽ tạo thành khí ccabon dioxit và hơi nước
a) Em hãy cho biết điều kiện để cồn phản ứng là gì?
b) Viết PT chữ của phản ứng.
Bài 3 : Thực vật tạo ra một phản ứng hóa học gọi là quang hợp nhằm chuyển cacbon dioxit và nước thành chất dinh dưỡng (glucozơ) và oxi. Đây là một trong những phản ứng hóa học phổ biến nhất thường ngày và đồng thời cũng là phản ứng quan trọng nhất, vì đó là cách thực vật tạo ra dinh dưỡng cho chính chúng và các loài động vật, cũng như chuyển hóa cacbonic thành oxi.
a) Em hãy cho biết điều kiện để có phản ứng quang hợp là gì?
b) Viết PT chữ của phản ứng.
Bài 4 : Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
1) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
2) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
3) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
4) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
5) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
6) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.
7) Đốt cháy khí metan trong không khí thu được khí cacbonic và hơi nước
8) Nhôm tác dụng axit sunfuric đặc, nóng thu được muối nhôm sunfat, khí sunfurơ và nước
9) Đun nóng mạnh thuốc tím (Kali pemaganat) bị phân hủy thành Kali manganat,
magan dioxit và khí oxi
10) Cho mẩu đá vôi (Canxi cacbonat) vào axit clohidric tạo ra muối Canxi Clorua,
khí cacbonic và hơi nước
11) Dùng ống hút thổi hơi vào lọ đựng dung dịch canxi hidroxit (trong suốt) thấy tạo chất đục màu trắng là canxi cacbonat và nước
12) Thả đinh sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng thấy có khí hidro thoát ra, chất còn lại trong dung dịch là muối sắt (II) sunfa
dài quá bạn ơi đọc bài của chị Thảo chưa?
1/ Nước vôi (có chất calcium hydroxide) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn (chất rắn là calcium carbonate).
a/ Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?
b/ Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí carbonic (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).
a) Tạo ra chất rắn không tan.
b) Canxi hiđroxit + Khí cacbon đioxit ---- > Canxi cacbonat + Nước.
Bài 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết hiện tượng phản ứng xảy ra?
(1) H2 + Cl2 𝑡𝑜 → ……………….
Hiện tượng: …..……………………………………………………………………………
(2) CuO + CO 𝑡𝑜 → …………………….
Hiện tượng: …..……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
(3) CO2 + Ca(OH)2 dư → …………….
Hiện tượng: …..……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
(4) Fe + CuCl2 → …………….
Hiện tượng: …..……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
(5) CaCO3 + HCl → …………….
Hiện tượng: …..……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
(1) H2 + Cl2 --to--> 2HCl
HT: Hidro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất
(2) CuO + CO --to--> Cu + CO2
HT: Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ
(3) CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
HT: Xuất hiện kết tủa trắng
(4) Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu\(\downarrow\)
HT: Sắt màu xám ánh kim tan dần trong dung dịch, xuất hiện lớp đồng màu đỏ
(5) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
HT: Sủi bọt khí
Bài 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết hiện tượng phản ứng xảy ra? H2 + Cl2 □(→┴( t^o ) ) 2HCl Hiện tượng: tạo ra ngọn lửa trắng CuO + CO □(→┴( t^o ) ) Cu+CO2 Hiện tượng: Chất rắn màu đen thành màu đỏ (3) CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3+H2O Hiện tượng: Có kết tủa trắng (4) Fe + CuCl2 □(→┴( ) ) FeCl2+Cu Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ bám trên bề mặt đinh sắt (5) CaCO3 + HCl □(→┴( ) ) CaCl2+H2CO3