Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PM
6 tháng 11 2018 lúc 16:29

Bình luận (0)
HV
6 tháng 11 2018 lúc 15:47

Giống: đi bằng 2 chân, răng phân hóa thành răng cửa răng nanh răng hàm,phần thân thể có khoang ngực va bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
khác: sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lđ = tay = 2 chân, lao động có mục đích bớt lệ thuộc vao tnhiên, có chữ viết tiếng nói riêng, biết dùng lửa nấu chín thức ăn, não pt? sọ lớn hơn mặt

Bình luận (0)
GV
6 tháng 11 2018 lúc 16:00

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PM
6 tháng 11 2018 lúc 16:30

Bình luận (0)
HV
6 tháng 11 2018 lúc 15:48

Giống: đi bằng 2 chân, răng phân hóa thành răng cửa răng nanh răng hàm,phần thân thể có khoang ngực va bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
khác: sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lđ = tay = 2 chân, lao động có mục đích bớt lệ thuộc vao tnhiên, có chữ viết tiếng nói riêng, biết dùng lửa nấu chín thức ăn, não pt? sọ lớn hơn mặt

Bình luận (0)
GV
6 tháng 11 2018 lúc 16:00

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TF
27 tháng 10 2018 lúc 19:50

“Chi tiết nhỏ làm nen tác phẩm lớn” là một trong những cách xâydựng tình huống truyện vô cùng đọc đáo của hai nhà văn là Nguyễn Dữ với“Chuyện người con gái Nam Xương” và O Hen- ri với “Chiếc lá cuối cùng”.Tuy nhiên có một điều trái ngược nhau giữa hai câu chuyện mà chính vì điềuđó đã để lại trong lòng người đọc một ấn tượn khó phai mờ. Đó là chi tiết cáibóng trong truyện của Nguyễn Dữ đã giết chết một con người, còn chi tiếtchiếc lá trong truyện của O Hen-ri lại cứu sọng một con người.Cùng với hai câu chuyện hai tác giả của chúng ta đã khiến đọckhông khỏi ngạc nhiên với nghệ thuật xây dựng tình huống truyện vô cùngtinh tế. Cái bóng và chiếc lá chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nó lại là nút thắtmở của câu chuyện. Cũng chính nhờ nó mà đọc giả có thể hiểu được giá trịmà hai nhà văn muốn truyền đạt.Vũ Nương - nhân vật chính trong “Chuyện người con gái NamXương” là một cô gái nết na, thùy mị, tư dung tốt đẹp, cô mang cho mìnhnhững phẩm giá tốt đẹp của người phụ nữ ngày xưa. Nhưng trớ trêu thay côlại là một người “hồng nhan bạc mệnh”, số phận lại không để nàng đượchưởng sự hạnh phúc mặc dù nàng đã làm rất nhiều. Lo lắng chăm sóc chomẹ chồng, cố gáng chu toàn mọi thứ trong gia đình. Vũ Nương yêu thươngcon, yêu thương chồng “ba năm giữ gìn một tiết”. Chính vì sự chân thật vàgiản dị của nàng, nên cứ mỗi đêm đến Vũ Nương trỏ bóng mình trên tườngvà nói với đứa con trai rằng đó là cha nó. Và chi tiết cái bóng đã bắt đầu xuấthiện ngay lúc này. Nó xuất hiện một cách vô cùng tự nhiên nhưng ngờ chínhvì nó mà đã xảy ra một tình huống vô cùng éo le. Sau thời gian đi lính,Trương Sinh – chồng của nàng trở về. Vốn có tính hay ghen, lúc này TrươngSinh đã vô cùng tức giận khi nghe những lời nói vô tình của con trẻ “ngườimà đêm nào cũng đến, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, mẹ Đản đứng cũng đứng vàkhông bao bế đản cả”. Và giờ đây chi tiết cái bóng là nút thắt của câuchuyện, nút thắt cho sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh đã lên đến tộtđỉnh. Chàng đã mắng nhiếc và đánh đuổi nàng Vũ Nương đi chỉ vì một lý dochưa rõ được ngọn ngành là như thế nào. Mặc cho những lời nói giúp củahàng xóm hay những lời than, lời minh oan rớm máu của người vợ”tô sonđiểm phấn từng đã nguôi lòng”. Trương Sinh đã không màng tới thậm chícòn không tìm hiểu nguyên nhân của nó mà cứ nghĩ oan cho vợ. Không còncách nào khác, người phụ nữ bạc mệnh phải tìm đến con đường chết để bảo

 

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
TK
11 tháng 9 2016 lúc 21:20

Xương tay: xương bả vai, xương cánh tay, xương ống tay, xương bàn tay và các xương ngón tay.

Xương chân: xương đai hông, xương đùi, xương ống chân, xương cổ chân, xương bàn chân và các xương ngón chân.

=> Khác nhau: xương tay có xương bả vai, còn xương chân có xương đai hông. Sự khác nhau đó giúp phù hợp với chức năng cầm, nắm, leo trèo (xương tay) và di chuyển, đi đứng (xương chân) của cơ thể.

Bình luận (0)
HH
16 tháng 9 2016 lúc 21:54
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng. 
Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
KD
14 tháng 9 2016 lúc 20:33

ĐIỂM QUA MỘT CHÚT NHÁ: 
_xương đầu :nhô ra về phía đằng sau vì bộ não phát triển , 
_hốc mắt to sâu hướng cùng về 1 phía vì sự phát triển của mắt (cơ quan thị giác)(có thể tán thêm nếu thích) 
_có thêm xương chẩm ,xương gò má phát triển giúp cử động của mặt phong phú ,tạo những giao tiếp cơ bản. 
_mũi sụp xuống có thêm phần sụn(xoang mũi) để bảo vệ mũi trước các dị vật nhỏ (cái này phụ) 

_xương hàm phát triển ,bộ răng phân hóa thành 32 cái với các chức năng nhiệm vụ riêng phục vụ tốt cho quá trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng để con người phát triển ,gờ cằm lồi ra tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ cằm phục vụ quá trình phát âm(tiếng nói).(tán thêm) 
cuống họng có thêm xương giác phục vụ quá trình tiêu hóa(0 quan trọng) 

_ sự tiến hóa của đốt sống cổ (chia làm 13 đốt-hình như thế) giúp đầu cử động thuận tiện ,nâng đỡ được trọng lượng đầu,giúp nâng cao khả năng cân bằng cơ thể và khả năng quan sát (quan trọng ,nếu có tài liệu cứ tán thêm) 

_xương cột sống phân hóa thành các đốt với các sụn vừa vững chắc ,vứa có tính đàn hồi cao phục vụ quá trình lao động ,ở cuói xương sống là đĩa sụn và xương hông phát triển nhằm nâng đỡ cơ thể phía trên( tán thêm nhiều :cấu tạo bên trong xương ,tủy ra sao cấu trúc can xi ,hình thù xương ống có các gờ nhọn....bảo vệ dây thần kinh xương sống ......cứ sách mà tán vào,quan trọng đấy) 



_xương lồng ngực nở rộng hai xương bả vai không ép vào lồng ngực như ở động vật=>giải phóng hai chi trước=> tạo thành đôi tay( rất quan trọng,nhất thiết tán thêm),xương xườn dài ra ôm trọn phần trên bụng,chụm lại ở xương ức ,bảo vệ nội quan .....(thêm chi tiết) 
đặc biệt ở con cái có thêm xương xườn thứ 23(xem lại sách) để nâng đỡ dạ con phục vụ quá trình sinh sản khi đi trên hai chân. 

_xương chân xương ống chân ,các khớp tay chân linh hoạt như thế nào (phần hệ cơ xương khớp) 
*đặc biệt sự tiến hóa của bàn tay :ngón cái tách biệt 4 ngón còn lại,mỗi ngón chia ra các khớp ..... 
bàn chân :gót phát triển để giữ cân bằng ,mặt bàn chân càng cong càng thăng bằng tốt(nói thêm được điểm) 
*PHẢI CÓ PHẦN TỔNG KẾT: 
tất cả các điều trên =>xương đã phân hóa rõ ràng phục vụ chức năng là bộ khung nâng đỡ cơ thể ,bảo vệ nội quan ,phối hợp hệ cơ tạo sự linh hoạt cho quá trình vận động ,điển hình là sự tách ra của hai chi trên khỏi lồng ngực =>hai tay,sự khác nhau của bàn tay ,bàn chân 

Bình luận (0)
PM
6 tháng 11 2018 lúc 16:31

Bình luận (0)
LT
17 tháng 12 2019 lúc 21:21

Các phần so sánh

Sự khác nhau

Người

Thú

Tỉ lệ sọ/ mặt

Lớn

Nhỏ

Lồi cằm ở xương mặt

Phát triển

Không có

Cột sống

Cong ở 4 chỗ, hình chữ S, cột sống đứng

Cong hình cung, cột sống ngang

Lồng ngực

Phát triển rộng sang hai bên

Phát triển theo hướng lưng – bụng

Xương chậu

Rộng

Hẹp

Xương đùi

Phát triển, khỏe

Bình thường

Xương bàn chân

Hình vòm, xương ngón ngắn

Phẳng xương ngón dài

Xương gót

Lớn, phát triển về phía sau

Nhỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 5 2018 lúc 16:19

Sự khác giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :

    - Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

    - Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PQ
23 tháng 10 2017 lúc 21:16

- Chồi lá tất nhiên nhỏ hơn chồi hoa.
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa.
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá .

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NH
15 tháng 11 2021 lúc 12:09

Tham khảo:

* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.

* Khác nhau:

Tế bào thực vật                     

-Có mạng xelulôzơ

-Có diệp lục

-Không có trung thể

-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.

Tế bào động vật

-Không có mạng xelulôzơ

-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)

-Có trung thể.

-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .

Bình luận (0)
HN
15 tháng 11 2021 lúc 12:21

Tham khảo

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

Bình luận (0)
OY
15 tháng 11 2021 lúc 13:28

Tham khảo

Giống nhau

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

Bình luận (0)