tìm \(n\varepsilonℕ^∗\)để \(\sqrt{\frac{4n-2}{n+5}}\varepsilonℚ\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
CMR: \(\frac{1}{2\sqrt[3]{1}}+\frac{1}{3\sqrt[3]{2}}+\frac{1}{4\sqrt[3]{3}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt[3]{n}}\) với mọi \(n\varepsilonℕ^∗\)
bài toán yêu cầu chứng minh gì vậy?!
tìm n để \(\frac{1.3.5.....\left\{2n-1\right\}}{\left\{n+1\right\}.\left\{n+2\right\}.....2n}\)= \(\frac{1}{2^n}\). với n \(\varepsilonℕ^∗\)
CÓ THỂ LÀ RẤT KHÓ
ko phải khó mà rất khó
\(\frac{1\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\cdot\cdot\cdot2n}=\frac{\left[\left(1\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)\right)\right]\left(2\cdot4\cdot6\cdot\cdot\cdot\cdot2n\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\cdot\cdot\cdot2n\left(2\cdot4\cdot6\cdot\cdot\cdot2n\right)}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)\cdot2n}{2^n\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\cdot\cdot\cdot2n}\)
\(=\frac{1}{2^n}\)
Bài 1: CMR
\(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+........+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}>2,n\varepsilonℕ^∗\)
Bài 2: Cho S= \(\frac{1}{3\left(1+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{3\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)
CMR S<\(\frac{1}{2}\)
Tìm n để biểu thức sau là số nguyên :
\(A=\frac{2n+1}{n+2}-\frac{n+1}{n+2}+\frac{3n+5}{2n+4}+\frac{4n+6}{3n+6}-\frac{10n+12}{5n+10}-\frac{12n+3}{4n+8}\)
a tìm số nguyên n để A = \(\frac{3n+2}{n}\)có giá trị là một số nguyên
b cho a , b \(\varepsilonℕ^∗\).hãy so sánh\(\frac{a+n}{b+n}\)và \(\frac{a}{b}\)
a) Ta có: \(A=\frac{3n+2}{n}=3+\frac{2}{n}\)
A là số nguyên <=> n \(\in\)Ư ( 2 ) = { -2; -1; 1; 2 }
b) Thiếu điều kiện n là số nguyên dương.
Xét hiệu: \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{b\left(a+n\right)-a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ba+bn-ab-an}{b\left(b+n\right)}\)
\(=\frac{bn-an}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}\)
TH1: b > a
=> b - a > 0
=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}>0\)
=> \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)
TH2: b < a
=> b - a < 0
=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}< 0\)
=> \(\frac{a+n}{b+n}< \frac{a}{b}\)
TH1: b = a
=> b - a = 0
=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}=0\)
=> \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}\)
Kết luận:...
a)Để A nguyên thì (3n+2)chia hết cho n mà 3n chia hết cho n nên 2 phải chia hết cho n =>n\(\varepsilon\){2;1;-1;-2}
b)\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a}{b}\)+1>\(\frac{a}{b}\)=> Điều cần chứng minh
S=$\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}$
2n+1
n−3 +
3n−5
n−3 −
4n−5
n−3
a, tìm n để A là phân số tối giản
b, tìm n để S có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
Tìm chữ số tận cùng của \(^{7^{2^{4n+1}}}\)với n \(\varepsilonℕ^∗\)
Tìm chữ số tận cùng của \(6^{2019}\)
Chữ số tận cùng của 72^4n+1thì mk ko bt
Nhưng chữ số tận cùng của 62019 thì bằng 6 nha :)))
Hok tốt
1, tìm tất cả số nguyên để phân số tối giản:
\(\frac{18n+3}{21n+7}\)và \(\frac{2n+7}{5n+2}\)
2, tìm số nguyên n để các phân số sau là số nguyên:
A=\(\frac{n^2+4n-2}{n+3}\)
B=\(\frac{4n-3}{3n-1}\)
C=\(\frac{n^2+3n-3}{x-5}\)
\(\sqrt{\frac{4n-2}{n+5}}\)