chứng minh rằng
P toàn mạch=P đèn + P biến trở
Cho một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi (6V-12W) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có điện trở 20 ôm vào mạch điện có hiệu điện thế U.
a. Tính biến trở tương đương của mạch điện
b. Biết U = 36V. Tính điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường
c. Tính công của dòng điện sản ra ở toàn mạch khi đèn sáng bình thường trong thời gian 30 phút
Cho mạch điện như hình vẽ đèn Đ có ghi 6V- 6W, biến trở có điện trở toàn phần là 36Ω , hiệu điện thế của đoạn mạch là Uab = 12 V. Điều chỉnh con chạy ở chính giữa biến trở thì vôn kế có số ghi là 3V
a) Tính điện trở của bóng đèn và điện trở của mạch biết điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ
b) Số chỉ của ampe kế
c) Để đèn sáng bình thường thì phải dịch chuyển con chạy C về phía nào? Tính điện trở của biến trở tham gia
d) Đèn sáng bình thường tính công suất tiêu thụ của mạch và Q tỏa ra trên bóng đèn trong 10 phút
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 8 ( V ) , r = 2 ( Ω ) , điện trở của đèn: R 1 = 3 Ω , và R 2 = 3 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khi K mở di chuyển con chạy qua C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC có giá trị 1W thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của phần của biến trở?
b) Thay biến trở trên bằng một biến trở khác và mắc chỗ biến trở cũ ở mạch điện trên rồi đóng khóa K. Khi điện trở toàn phần AC bằng 6W thì ampe kế chỉ 5/3 A. Tính điện trở toàn phần của biến trở mới
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó mỗi nguồn điện có suất điện động ξ= 6,25V; r = 0,2Ω; bóng đèn Đ1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ2 ghi 6V- 4,5W, Rb là biến trở.
a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb= 8Ω thì đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường ?
Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó ?
giải dùm mình cần gấp trưa nay luc 11h30 giúp dùm mình cần gấp
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{4,5}=8\Omega\)
\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)
\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75A\)
\(R_N=\dfrac{R_1\cdot\left(R_b+R_2\right)}{R_1+R_b+R_2}=\dfrac{24\cdot\left(8+8\right)}{24+8+8}=9,6\Omega\)
\(I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{6,25}{0,2+9,6}=0,64A\)
Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây:Bóng đèn Đ1 ghi 3V-3W,Đ2 ghi 1,5V-1,5W.Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch ko đổi U=6V.Điện trở R=0,5Ω,Ro là 1 biến trở con chạy.Coi điện trở của các đèn ko phụ thuộc nhiệt độ.Bỏ qua điện trở dây nối.
1)Giá trị toàn phần của biến trở là Ro=2,5Ω .Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
2)Xác định giá trị nhỏ nhất của Ro để Đ2 sáng bình thường,xác định vị trí của con chạy C lúc đó.
Điện trở của đèn 1 và 2 lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U^2đm_1}{P_{đm1}}=\dfrac{3^2}{3}=3\left(Ôm\right)\)
\(R_2=\dfrac{U^2đm2}{P_{đm2}}=\dfrac{1,5^2}{1,5}=1,5\left(Ôm\right)\)
Đèn sáng bình thường nên ta có:
\(U_2+U_{MC}=U_{đm1}\left(1\right)\\ U_{CB}=U-U_{đm1}=6-3=3\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=\dfrac{U_{CB}}{R_{CN}+R}=\dfrac{3}{3-R_{CM}}\)
Cường độ dòng điện qua đèn 2:
\(I_2=I-I_1=\dfrac{3}{3-R_{CM}}-1\\ =\dfrac{R_{CM}}{3-R_{CM}}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=> \(I_2\left(R_2+R_{Cm}\right)=3\\ =>\dfrac{3}{3-R_{CM}}\left(1,5+R_{CM}\right)=3\)
\(R^2_{CM}+4,5R_{CM}-9=0\\ < =>\left[{}\begin{matrix}R_{CM}=-6\left(loại\right)\\R_{CM}=1,5\end{matrix}\right.\)
Vậy con chạy C của biến trở ở vị trí sao cho \(R_{CM}=1,5\)thì đèn sáng bình thường:
Hình vẽ lại:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần Ro=12ôm. Đèn loại 6V-3W; Umn=15V. a) Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. b) Khi dịch chuyển C -> A độ sáng của đèn thay đổi thế nào?
a,theo sơ đồ \(=>R\left(BC\right)=R0-R\left(AC\right)=12-R\left(AC\right)\left(om\right)\)
do đèn sáng bình thường \(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\P\left(đ\right)=P\left(đm\right)=3W\end{matrix}\right.\)(1)
ta vẽ lại sơ đồ được : \(\left(R\left(AC\right)//R\left(đ\right)\right)ntR\left(BC\right)\)
từ(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{P\left(đ\right)}{U\left(đ\right)}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(=>U\left(BC\right)=Umn-U\left(đ\right)=15-6=9V\)
\(=>I\left(đ\right)+I\left(AC\right)=I\left(BC\right)\)
\(< =>0,5+\dfrac{U\left(đ\right)}{R\left(AC\right)}=\dfrac{U\left(BC\right)}{R\left(BC\right)}< =>0,5+\dfrac{6}{R\left(AC\right)}=\dfrac{9}{12-R\left(AC\right)}\)
\(=>R\left(AC\right)=6\left(om\right)\)
vậy điều chỉnh con chạy C sao cho RAC=6(om) thì đèn sáng bình thường
cho mạch điên có đèn d loại (6v 6w ) nơi đây làm biến trở đồng chất tiết diện đều có điện trở là 20 ôm .hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 13v
a) tính điện trở của mổi bóng đèn
b) tính điện trở sử dụng của biến trở để 2 đèn sáng bình thường
c) khi đèn sáng bình thường chiều dài dây biến trở có dòng điện bằng bao nhiêu phần trăm chiều dài có sợi dây làm bằng biến trở
giúp mình với mình đang cần gấp cảm ơn các ban nhiều
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.
Ta có Iđm = = = 0,75 A.
b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3 V.
Điện trở của biến trở khi ấy là Rbt = = = 4 Ω.
Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt= 3.0,75 = 2,25 W.
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.
Công của dòng diện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.
Tóm tắt:
Đ=6V - 4,5W
=>Uđm =6V, Pđm = 4,5W
Um = 9V
t = 10 phút = 1/6 h=14400s
a. Im = ?
b. Rb=? , Pb=?
c.Ab=? , Am = ?
Giải
a. Vì đèn sáng bình thường, nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cđdđ định mức chạy qua đèn.
Mà \(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}\Rightarrow I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75\left(A\right)=I_m=I_b\left(R_bntR_Đ\right)\)
b. Ta có : Rb nt R đèn
=>\(U_m=U_b+U_Đ\Rightarrow U_b=U_m-U_Đ=9-6=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,75}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow P_b=U_b.I_b=3.0,75=2,25\left(W\right)\)
c.Có: \(A_b=U_b.I_b.t=3.0,75.600=1350\left(J\right)\)
\(A_m=U_m.I_m=9.0,75.600=4050\left(J\right)\)
Đ/S:.....
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, có điện trở trong 2. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3; R1 = 3. Di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở phần BC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở là
A. 3.
B. 6.
C. 7.
D. 2.