so sánh hình 16.1,16.2 SGK trang 54
So sánh công cụ ở hình 20 (SGK, trang 23) với các công cụ ở hình 21, 22, 23 (SGK, trang 24).
- Hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) là chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ,có hình thù rõ ràng.
- Hình 21, 22, 23 : hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn vì thế lao động có hiệu quả hơn.
Dựa vào hình 23.1 (SGK trang 82) và hình 23.2 (SGK trang 83), hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
- Tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản lớn hơn ở phía nam (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn hơn so với phía nam dãy Hoành Sơn.
Em thử so sánh công cụ ở hình 19 và hình 20 (SGK, trang 22-23)
- Công cụ ở hình 19 là rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo thô sơ.
- Công cụ ở hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) tuy được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn.
Dựa vào hình 7.1 (trang 25 - SGK) và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm).
Câu 4 (trang 54, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) so sánh tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.
Ở Hồi trống Cổ Thành, tác giả đặt Quan Công trong quan hệ đối sánh với Trương Phi. Quan Công tỏ ra là người độ lượng, khiêm nhường, từ tốn trong khi đó Trương Phi lại hết sức nóng nảy). Trương Phi là con người cương trực, thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi, không chấp nhận sự quanh co, lắt léo, đen trắng rõ ràng, với kẻ thù chỉ có thể nói chuyện bằng gươm giáo. Đó chính là lí do tại sao nhân vật này nghi ngờ tấm lòng người anh - của mình, tức giận múa bát xà mâu chạy lại đâm Quan Công, xưng mày - tao với anh, gọi Quan Công là thằng phụ nghĩa rồi ra điều kiện Trương - Phi đánh ba hồi trống thì Quan Công pnải chém được tướng Tào. Tất cả những hành động ấy có phần bộc phát, nóng nảy, thiếu điềm tĩnh nhưng thể hiện rõ nét tính cách vốn có của Trương Phi. Hồi trống Cổ Thành đã khắc hoạ được tính cách tưởng chừng đối lập của hai nhân vật của Tam quốc. Trương Phi ngay thẳng, Quan Công trung nghĩa.
Dựa vào hình 23.2 (trang 91 SGK), em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của ba nước.
- Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).
- Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.
- Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.
Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.
Câu 9 (trang 40, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Những hình ảnh so sánh trong lời kể có tác dụng gì?
Những hình ảnh so sánh trong lời kể:
- “Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu hoặc rước pho tượng Phật”
=> Tác dụng: giúp người đọc hình dung rõ hơn về tư thế nâng thế tử.
- “Những kẻ buôn bán ở các phố phường, chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem mặt chúa, sân phủ đông như họp chợ”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự đông đúc, trí tò mò của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
Quan sát từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK và hoàn thành bảng sau:
Hình | Nguyên nhân gây ô nhiễm nước được mô tả trong hình |
1 | Nhà máy thải nước chưa được xử lí ra nguồn nước. |
2 | Vòi nước bị rò rỉ |
3 | Tàu chở dầu bị chìm trên biển |
4 | Người dân xả rác thải ra nguồn nước |
5 | Sử dụng phân bón hóa học |
6 | Sử dụng thuốc trừ sâu |
7 | Khói bụi bay lên làm mây bị nhiễm bẩn và mưa trút nước bẩn xuống |
8 | Ô nhiễm từ khu công nghiệp xuống nước ngầm |
Bài 45 (trang 27 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:
a) `3\sqrt3=\sqrt(3^2 .3)=\sqrt27`
\sqrt12=\sqrt12`
`=> \sqrt27 > \sqrt12`
`=> 3\sqrt3 > \sqrt12`
b) `7=\sqrt(7^2)=\sqrt49`
`3\sqrt5=\sqrt(3^2 .5)=\sqrt45`
`=> \sqrt49>\sqrt45`
`=>7>3\sqrt5`
c) `1/3 \sqrt51 = \sqrt( (1/3)^2 .51) =\sqrt(17/3)`
`1/5 \sqrt150 =\sqrt( (1/5)^2 .150)=\sqrt6`
`=> \sqrt(17/3) < \sqrt6`
`=> 1/3 \sqrt51 < 1/5 \sqrt150`
d) `1/2 \sqrt6 = \sqrt(3/2)`
`6\sqrt(1/2) =\sqrt(18)`
`=> \sqrt(3/2) < \sqrt18`
`=> 1/2 \sqrt6 < 6\sqrt(1/2)`.