Bệnh sốt rét có liên quan gì đến hoạt động của muỗi
Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì ?
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
tham khảo:
Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét.
Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.
Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày.
tham khảo if you want
Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét.
Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.
Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày.
Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, để phòng bệnh sốt rét ta cần làm gì?
Tham khảo
- Vật chủ trung gian truyền bệnh (muỗi anophen)
- Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
- Biện pháp:
+ Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.
+ Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.
+ Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ...
Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
- Muỗi là nguyên nhân gây bệnh sốt rét
- Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.
- Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
+ Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước
+ Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước
Câu 1 : Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì ?
tham khảo:
Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét.
Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.
Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày.
Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét.
Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.
Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày.
Tham khảo:
Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét.
Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.
Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày.
Sốt rét bởi vật chủ trung gian là muỗi Anopheles truyền bệnh qua cơ quan nào trên muỗi ?
A Máu của muỗi.
B Tuyến nước bọt của muỗi.
C Đầu kim của muỗi.
D Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh.
Tuyến nước bọt của muỗi.
Câu 1 (2 điểm): Nêu những lợi ích của thực vật đối với động vật và đời sống con người?
Câu 2 (1điểm): Muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người như sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, ... Em cần làm gì để diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt?
Câu 3 (2 điểm): Cho các đại diện sinh vật: Cá heo, cá sấu, mực, ốc sên, trai sông, rùa, rắn, bạch tuộc, ếch đồng, lợn, sư tử, cóc nhà, ếch giun, cá cóc Tam Đảo, hổ, thằn lằn. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật mà em đã học?
1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)
2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh
sử dụng tỏi để đuổi muỗiLuôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt
3/
Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ
- Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ
- Bộ cá voi : Cá heo
- Bộ móng guốc : Lợn
Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng
Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn
Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực
Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo
: Bệnh sốt rét do muỗi nào truyền bệnh?
a. Muỗi vằn.
b. Muỗi A-nô-phen.
c. Cả 2 loại muỗi trên
Ba bệnh sốt rất phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh này?
- Muỗi Aedes truyền virut Đangơ gây bệnh sốt xuất huyết.
- Muỗi Culex truyền virut gây viêm não Nhật Bản cho người.
- Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium gây ra.
- Biện pháp phòng tránh các bệnh này là:
+ Ngủ mắc màn.
+ Phun thuốc diệt muỗi.
+ Vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm.
Giúp mình với
Câu 1 (2 điểm): Nêu những lợi ích của thực vật đối với động vật và đời sống con người?
Câu 2 (1điểm): Muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người như sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, ... Em cần làm gì để diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt?
Câu 3 (2 điểm): Cho các đại diện sinh vật: Cá heo, cá sấu, mực, ốc sên, trai sông, rùa, rắn, bạch tuộc, ếch đồng, lợn, sư tử, cóc nhà, ếch giun, cá cóc Tam Đảo, hổ, thằn lằn. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật mà em đã học?
Bẹnh sốt rét do muỗi gì?sốt xuất huyết do muỗi gì?
bệnh sốt rét do muỗi a-no-phen
bẹnh xuất huyến do muỗi vằn
DO MUỖI VẰN
Sốt rét muỗi a-nô-phen
Sót xuất huyết muỗi vằn