Vì sao TV C4 và TV CAM phải thực hiện chu trình C4
Giải thích tại sao thực vật C4 lại tiến hành chu trình C4 vào sáng sớm hoặc chiều tối, thực vật CAM vào buổi tối nhưng chu trình Canvin vẫn phải thực hiện vào ban ngày khi có ánh sáng?
Tại sao chỉ TV C3 có hô hấp sáng mà TV C4 và CAM không có hô hấp sáng ?
Tham khảo :
Thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng vì: khi hàm lượng CO2 cạn kiệt thì chất nhận CO2 đầu tiên là PEP (photphoenolpiruvat) chứ không là ribulozo-1,5-điphotphat để tạo sản phẩm đầu tiên của pha tối là AOA (axit oxaloaxetic), chất này sẽ cung cấp CO2 cho chu trình Canvin.
- HH sáng là quá trình hô hấp diễn ra ở ngoài sáng (O2 gấp khoảng 10 lần CO2) đồng thời với quang hợp thường thể hiện ở nhóm TV C3.
- Cơ chế của hô hấp sáng:
+ Tại Lục lạp: Rib-1,5-điP --> glicolat (2Cacbon)
+ Tại peroxixom: Glicolat --> axit amin glixin
+ Tại ti thể: glixin --> axit amin xêrin + NH3 + CO2
- HH sáng làm giảm năng suất cây trồng vì gây lãng phí sản phẩm của quang hợp (do Rib-1,5-điP và APG bị ôxi hóa tạo thành glicolat và gilcolat được chuyển đến ti thể rồi bị phân giải thành CO2)
CO2 sinh ra
Cho các phát biểu sau về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
I. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG).
II. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình Canvin.
IV. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền đều thuộc nhóm thực vật CAM.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Cho các phát biểu sau về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
I. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG).
II. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình Canvin.
IV. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền đều thuộc nhóm thực vật CAM.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Đáp án C
I - Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III - Đúng
IV - Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.
Cho các phát biểu sau về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
I. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG).
II. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình Canvin.
IV. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền đều thuộc nhóm thực vật CAM.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn A
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.
Chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C4 và CAM giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào mô giậu
B. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
C. Có sự tham gia của 2 loại lục lạp
D. Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP
Đáp án D
Chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C4 và CAM giống nhau ở đặc điểm chất nhận CO2 đầu tiên là PEP.
Cho các nhận định sau:
I. Chu trình C4 quá trình cố định CO2 tách biệt về mặt thời gian.
II. Chu trình CAM quá trình cố định CO2 tách biệt về mặt không gian.
III. Thực vật C4 bao gồm một số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, ...
IV. Tên gọi thực vật C3, C4 là gọi theo sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Số nhận định không đúng trong các nhận định trên là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
I - Sai. Vì chu trình C4 quá trình cố định CO2 không có sự tách biệt về mặt thời gian. Quá trình quang hợp này đều diễn ra ở ban ngày. Ở thực vật CAM quá trình quang hợp với có sự cách biệt về thời gian.
II - Sai. Vì ở thực vật CAM, quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào mô giậu. Quá trình quang hợp ở thực vật C4 mới có sự cách biệt về mặt không gian: xảy ra ở tế bào mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch.
II - Đúng.
IV - Đúng. Ở thực vật C3: Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3
Ở thực vật C4: Thay vì cố định trực tiếp trong chu trình Calvin-Benson, CO2 được chuyển hóa thành axít hữu cơ chứa 4-cacbon và có khả năng tái sinh CO2 trong các lạp lục của các tế bào bao bó mạch nên gọi là thực vật C4
Cho các nhận định sau:
I. Chu trình C4 quá trình cố định CO2 tách biệt về mặt thời gian.
II. Chu trình CAM quá trình cố định CO2 tách biệt về mặt không gian.
III. Thực vật C4 bao gồm một số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, ...
IV. Tên gọi thực vật C3, C4 là gọi theo sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Số nhận định không đúng trong các nhận định trên là:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
I - Sai. Vì chu trình C4 quá trình cố định CO2 không có sự tách biệt về mặt thời gian. Quá trình quang hợp này đều diễn ra ở ban ngày. Ở thực vật CAM quá trình quang hợp với có sự cách biệt về thời gian.
II - Sai. Vì ở thực vật CAM, quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào mô giậu. Quá trình quang hợp ở thực vật C4 mới có sự cách biệt về mặt không gian: xảy ra ở tế bào mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch.
II - Đúng.
IV - Đúng. Ở thực vật C3: Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3
Ở thực vật C4: Thay vì cố định trực tiếp trong chu trình Calvin-Benson, CO2 được chuyển hóa thành axít hữu cơ chứa 4-cacbon và có khả năng tái sinh CO2 trong các lạp lục của các tế bào bao bó mạch nên gọi là thực vật C4