Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2

---

\(\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y-\left(3N_X+2N_Y\right)=50\\6P_X+4P_Y+3N_X+2N_Y=150\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y=100\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3P_X+2P_Y=50\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow P_X+P_Y=N_X+N_Y\\ \)

Xét thấy chỉ có trường hợp: PX=12 =NX; PY=7=NY là thỏa mãn

=> Chọn B

 

Bình luận (0)
ND
27 tháng 8 2021 lúc 14:02

30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S

---

\(\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\2P_X-2P_Y=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}44+6P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=P_Y+11\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_Y=Z_Y=8\\P_X=Z_X=19\end{matrix}\right.\)

=> X là Kali còn Y là Oxi 

-> CTHH  K2O

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 7 2021 lúc 15:45

Gọi số hạt mang điện là 2Z, số hạt không mang điện là N

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_{\left(phân.tử\right)}+N_{\left(phân.tử\right)}=92\\2Z_{\left(phân.tử\right)}-N_{\left(phân.tử\right)}=28\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_{\left(phân.tử\right)}=30\\N_{\left(phân.tử\right)}=32\end{matrix}\right.\)

Mà \(p_{Oxi}=n_{Oxi}=e_{Oxi}=8\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=\dfrac{30-8}{2}=11\\n_X=\dfrac{32-8}{2}=12\end{matrix}\right.\)

  X là Natri  

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
TP
16 tháng 11 2021 lúc 22:54

Xác định X, Y biết rằng:

-      Hợp chất X2O có PTK là 62

=> X hóa trị I

-      Hợp chất YHcó PTK là 34.

=> Y hóa trị II

=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 2 2018 lúc 6:00

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
BD
27 tháng 10 2016 lúc 20:25

giải giúp mình các bạn ơi

 

Bình luận (0)
H24
27 tháng 10 2016 lúc 20:43

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 8 2019 lúc 3:22

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
NT
9 tháng 8 2023 lúc 16:14

a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)

=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11

=>ZA=19 và ZB=8

=>A là KO2

 

Bình luận (1)
BM
Xem chi tiết
LA
25 tháng 10 2023 lúc 19:25

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong M2X là 92.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 92 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28.

⇒ 2.2PM + 2PX - 2NM - NX = 28 (2)

- Tổng số hạt trong M+ lớn hơn X2- là 7.

⇒ (2PM + NM - 1) - (2PX + NX + 2) = 7 (3)

- Số khối của M+ lớn hơn X2- là 7.

⇒ PM + NM - (PX + NX) = 7 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=11=Z_M\\N_M=12\\P_X=E_X=8=Z_X\\N_X=8\end{matrix}\right.\)

→ M là Na, X là O, M2X là Na2O.

Bình luận (0)