Tại sao ấn độ lại trở thành thuộc địa của Anh
Trong cuộc chạu đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây , cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của:
a)Pháp
b)Hà Lan
c)Tây Ban Nha
d)Anh
1.Vì sao các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á lại trở thành thuộc địa của các nước đế quốc?
2. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ nước thuộc địa trở thành nước tư bản công nghiệp?
3 Kể tên 10 nước Đông Nam Á và nêu những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cua khu vực này ?
Trong cuộc chạy đua xâm luộc thuộc địa của thực dân phương Tây , cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của :
a, Tây Ban Nha b, Pháp c, Hà Lan d, Anh
Chị nghĩ là a hoặc c chị quên rồi
Anh nha
nhwnh chị chọn cái nào dể em k chi chị
Trong cuộc chạu đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây , cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của:
Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Tây Ban Nha
D. Hà Lan.
Chọn đáp án: A
Giải thích: (SGK – Tr.16)
Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
A. Hà Lan.
B. Đức.
C. Pháp.
D. Anh.
Đến giữa thế kỉ XIX khi thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Ấn Độ đã trở thành gì? A Cường quốc ở Châu Á B Quốc gia độc lập C Thuộc địa D Đế quốc thực dân
kể tên các nước Đông Nam Á. tại sao chúng lại trở thành phụ thuộc, thuộc địa của phương tây.
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa
Chúc bạn học giỏi
Các nước Đông Nam Á:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma,Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Bru nây, Đông Ti-mo.
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.
Bắt đầu từ những thương điếm do Công ty Đông Ấn Anh lập ra vào đầu thế kỉ XVII, nước Anh dần dần thôn tính và biến Ấn Độ thành thuộc địa có giá trị nhất của họ. Từ năm 1858, Ấn Độ đặt dưới sự cai trị trực tiếp của Chính phủ Vương quốc Anh. Trong khoảng thời gian cuối thế kỉ XIX, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ có những nét gì nổi bật?
Tham khảo
- Tình hình kinh tế:
+ Thực dân Anh thực hiện chính sách khai thác thuộc địa nhằm biến Ấn Độ thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp tại Anh.
+ Chính sách vơ vét, bóc lột của thực dân Anh đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt lương thực. Nạn đói xảy ra trong suốt nửa sau thế kỉ XIX.
- Tình hình chính trị:
+ Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ
+ Mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị.
- Tình hình xã hội:
+ Chính quyền thực dân Anh tìm cách khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ.
+ Đời sống nhân dân khổ cực
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân Anh ngày càng sâu sắc, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã nổ ra.