trùng kiết lị có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào thích nghi với đời sống kí sinh
trùng kiết lị có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào thích nghi với đời sống kí sinh
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
^.^ CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.Nêu tác hại và cách phòng bệnh
Nêu đặc điểm thích nghi của trùng kiết lị và trùng sốt rét với đời sống kí sinh.
Tham kharo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
tk:
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.
trùng giày di chuyển , lấy thức ăn , tiêu hóa và thải bã như thế nào
dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào
trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người
vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi
đặc điểm chung nào của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh
hãy kể tên 1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá
1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận
2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.
mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!
thanks Bảo Ngọc nha
không có gì, mà mình xin lỗi bạn nha, mấy câu cuối mình không biết làm, bạn thông cảm.
Tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét với con người, đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.
Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
TK
Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
tham khảo:
-Trùng sốt rét theo máu mà muỗi anophen chứa truyền vào máu người.
-Trùng sốt rét xâm nhập vào hồng cầu, ký sinh ở đó và sinh sản rồi phá hủy hồng cầu.
-Số lượng trùng tăng lên nhanh chóng khiến cho cơ thể bị tụt giảm hồng cầu nghiêm trọng gây ra hiện tượng sốt cao và ớn lạnh.
-Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
Cho biết nơi sống ,cấu tạo,dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
- Phát triển: ngoài môi trường, trùng kiết lị có hiện tượng kết bào xác nằm trong lớp màng bao bọc.
- Con đường truyền bệnh:
+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống →\rightarrow→ ống tiêu hóa người →\rightarrow→ ruột →\rightarrow→ trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác →\rightarrow→ các vết lở loét ở niêm mạc ruột →\rightarrow→ nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.
+ Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi →\rightarrow→ bệnh kiết lị.
trùng kiết lị : sinh sản nhân đôi liên tiếp
C1 : Cấu tạo phù hợp với đời sồng kí sinh; biện pháp phòng tránh giun đũa, sán lá gan .
C2: Cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sớm trùng sốt rét; trùng kiết lị.
Câu 1:
- Cấu tạo:
+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
- Biện pháp;
- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống. Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
- Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học
Câu 2
- Trùng kiết lị hình thành bào xác khi ra MT
- Trùng sốt rét kí sinh ở ruột, tuyến nước bọt của muỗi anôphen
Tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét với con người, đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh
giúp mk vs ạ. cảm ơn mn nhìu
Trùng kiết lị:
- Gây đau bụng.
- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi,....
Trùng sốt rét:
- Gây bệnh sốt rét cách nhật.
- Gây thiếu máu,da xanh,môi thâm,....
Đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.
- Giác bám phát triển.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển.
- Cơ quan sinh dục phát triển.
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
TK:
Giải thích các bước giải:
- Tác hại:
+ Trùng sốt rét:
Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét
+ Trùng kiết lị:
Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị
Biện pháp phòng bệnh kiết lị :
ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
So sánh trùng kiết lị và trùng biến hình về cấu tạo cơ thể, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, môi trường sống?