Quan sát hình 24.5 mô tả cơ chế tạo thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân.
Quan sát hình 24.5, mô tả cơ chế tạo thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân.
Quan sát hình 24.5 mô tả cơ chế tạo thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân.
Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết:
Trong 2 trường hợp (hình 24.5a,b) trừng hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.
- Trường hợp (a) do rối loạn nguyên phân.
- Trường hợp (b) do rối loạn giảm phân.
Những phát biểu nào sau đây mô tả về thể dị đa bội?
(1) Tế bào có số lượng ADN tăng theo bội số của lượng ADN ở một loài.
(2) Chất hữu cơ được tổng hợp tăng hơn so với thể lưỡng bội.
(3) Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được tạo thành do quá trình giảm phân và thụ tinh.
(4) Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được tạo thành do quá trình thụ tinh và đa bội.
(5) Các loài thực vật có hoa trong thiên nhiên chủ yếu là dạng thể dị đa bội.
A. 2; 3; 5.
B. 2; 4; 5.
C. 1; 2; 4.
D. 1; 4; 5.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là 2, 4, 5
1 sai vì thể dị đa bội gồm ADN của 2 loài
3 sai vì hợp tử được tạo thành do sau thụ tinh còn thêm quá trình đa bội hóa mới tạo thành thể dị đa bội
Khi quan sát quá trình phần bào của một tế bào sinh dưỡng ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình phân bào này mô tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.
(2) Quá trình phân bào này có một cặp NST không phân li trong nguyên phân.
(3) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n=8
(4) Ở giai đoạn (f), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp NST.
(5) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là: (b) → (d)→ (f)→ (e) →(a) và (c)
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
(1) Sai. Đây là các giai đoạn trong nguyên phân vì các NST kép xếp 1 hàng, nếu là giảm phân phải xếp 2 hàng và số hình đó không đủ tất cả các giai đoạn
(2) Đúng. Cặp NST không phân li trong hình e
(3) Sai.
(4) Đúng
(5) Đúng.
Đây là sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các loài lúa mì hoang dại. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng:
(1) Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là thể tự đa bội.
(2) AABB gọi là thể song nhị bội vì chứa bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
(3) AABB được xem là loài mới vì khi cho AABB lai với AA tạo con lai bất thụ.
(4) Lai xa và đa bội hoá là cơ chế hình thành loài mới chủ yếu ở thực vật có hoa.
(5) Hiện tượng lai xa và đa bội hoá không xảy ra trong điều kiện tự nhiên.
(6) Loài lúa mì hoang dại có NST 2n = 14 lai với loài cỏ dại 2n = 14 kết quả tạo loài có bộ NST 2n = 28.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.
Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.
Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.
Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.
Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.
Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.
Vậy chỉ có 3 ý đúng.
Quan sát Hình 24.5 và dựa vào kiến thức đã học, hãy mô tả cấu tạo chung của hoa.
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
Quan sát Hình 24.5 và dựa vào kiến thức đã học, hãy mô tả cấu tạo chung của hoa.
Tham khảo:
- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.
Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+ Chỉ nhị
+ Bao phấn
+ Hạt phấn nằm trong bao phấn
Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:
+ Đầu nhụy
+ Vòi nhụy
+ Bầu nhụy
+ Noãn nằm trong bầu nhụy
Từ tế bào đến cơ thể: Phân biệt được cơ thể sống, vật không sống, cơ thể đơn bào và đa bào, các cấp tổ chức sống và lấy ví dụ. Quan sát và mô tả được các cơ quan của thực vật, một số hệ cơ quan của cơ thể người.