Vẽ hình biểu diễn và viết công thức tính quãng đường và vận tốc hai vật chuyển động ngược chiều
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v 0 và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức
Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và
- Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2 /2
- Vật II: v 0 = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/ s 2 ; v = 20 + t; s = 20t + t 2 /2
- Vật III: v = v 0 = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.
- Vật IV: v 0 = 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/ s 2 ; v = 40 – 2t; s = 40t - t 2
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức S=5t mũ 2 trong đó t là thời gian tính bằng giây , S tính bằng mét .Vận tốc của vật chuyển động rơi tự do đc cho bởi công thức V = 9,8t với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu rơi.Một vận động viên nhảy dù dự định nhảy rơi tự do từ độ cao 3970m .Vận động tính bung dù khi cách mặt đất 845m. Hỏi theo cách tính của vận dộng viên nhảy dù thì sau bao lâu từ lúc bắt đầu nhảy khỏi máy bay vận động viên phải bật dù ? Tại thời điểm cách mặt đất 845m vận tốc rơi của vận đọng viên là bao nhiêu?
Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:
Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:
Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m
Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây
Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.
Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:
V = 9,8t
Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).
Quãng đường chuyển động của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức S=5t mũ 2 trong đó t là thời gian tính bằng giây , S tính bằng mét .Vận tốc của vật chuyển động rơi tự do đc cho bởi công thức V = 9,8t với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu rơi.Một vận động viên nhảy dù dự định nhảy rơi tự do từ độ cao 3970m .Vận động tính bung dù khi cách mặt đất 845m. Hỏi theo cách tính của vận dộng viên nhảy dù thì sau bao lâu từ lúc bắt đầu nhảy khỏi máy bay vận động viên phải bật dù ? Tại thời điểm cách mặt đất 845m vận tốc rơi của vận đọng viên là bao nhiêu?
Vẽ hình biểu diễn, và viết công thức tính quãng đường và vận tốc khi 2 vật chuyển động cùng chiều
* Vẽ hình biểu diễn:
Công thức tính Quãng đường:
\(S_{AB}=S_1-S_2\)
Công thức tính Vận tốc:
\(v_{12}=\left|v_1-v_2\right|\)
một xe chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình
x=5+10t -1/2t ( mũ hai )
a) xá định quãng đường vật đi được sau 6 s
b) viết công thức tính vận tốc tại thời điểm t
c) vẽ đồ thị vận tốc - thời gian
giúp em với ạ ( em cần gấp :<< )
<Mình nghĩ là bạn đã thiếu đơn vị.Nên mình lấy đơn vị m/s>
Ta có :\(x=5+10t-\dfrac{1}{2}t^2\left(m,s\right)\Rightarrow v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=5\left(m\right);a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
a, Quãng đường vật đi được sau 6s
\(s=10\cdot6-\dfrac{1}{2}\cdot6^2=42\left(m\right)\)
b,Vận tốc tại thời điểm t là
\(v=10-t\)
c<bạn tự vẽ nha, Dùng phương trình ở câu b để làm y chang cái lúc mình vẽ đồ thị hàm số ở lớp 9 nhớ trục tung là v(m/s) và trục hoành là t(s)
ĐỀ 7:
CÂU 1: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là gì? Ví dụ? công thức tính vận tốc, công thức tính quãng đường ? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc và vectơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 2 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 2 phút đó?
Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, lấy g=10m/s2 . Tìm quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối? ………………………………Hết…………………………………..
ĐỀ 8:
Câu 1: Tần số f của chuyển động tròn đều là gì? Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω và tần số, tần số f và chu kì T, chú thích, đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chuyển động tròn đều? Bài 1: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 5m/s và gia tốc là 1,2m/s2 . a.Viết phương trình vận tốc của vật? b. Quãng đường vật đi được trong 2 phút đầu?
Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất, lấy g=10m/s2 .Tìm quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối? ……………………………..Hết…………………………………………….
Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 50 m thì đạt vận tốc 54 km/h. Biết lực kéo của động cơ xe có độ lớn 2200 N, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ.
Lấy g = 10 m/s2.
a/ (0,5 điểm) Vẽ hình biểu diễn các lực cơ bản tác dụng lên vật.
b/ (0,5 điểm) Tính gia tốc của vật.
c/ (1,0 điểm) Tính hệ số ma sát μ giữa bánh xe và mặt đường.
a/ (0,5 điểm)
b/ (0,5 điểm)
Gia tốc:
c/ (1,0 điểm)
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)
Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60 s là
A. 2,2 km
B. 1,1 km
C. 440 m
D. 1,2 km
viết công thức tính tốc độ ,quãng đường ,thời gian của vật chuyển động,chú thích rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức
s quãng đường
t thời gian
v vận tốc
`#3107.101107`
\(\text{∘}\) Công thức tính tốc độ:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
\(\text{∘}\) Công thức tính quãng đường:
\(s=v\cdot t\)
\(\text{∘}\) Công thức tính thời gian:
\(t=\dfrac{s}{v}\)
Trong đó:
\(v\) là tốc độ
\(s\) là quãng đường
\(t\) là thời gian.