Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 5 2021 lúc 11:46

THAM KHẢO

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Bình luận (0)
AA
19 tháng 5 2021 lúc 12:10

cảm ơn nhé

 

Bình luận (0)
NL
19 tháng 5 2021 lúc 14:53

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
8 tháng 7 2018 lúc 13:07

 - Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

    - Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
11 tháng 9 2016 lúc 10:59

* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)

-  Chiếm ruộng đất.

-  Cấm đoán đạo Hinđu .

- Thi hành nhiều chính sách nghiệt ngã

=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).  

- Xóa bỏ kì thị tôn giáo

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ

- Giữa thế kỉ XIX , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh

Bình luận (0)
HH
14 tháng 1 2018 lúc 19:21

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2021 lúc 14:49

Tham khảo:

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ

Bình luận (1)
HP
7 tháng 10 2021 lúc 14:50

THAM KHẢO

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li): - Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn. - Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu. - Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng. * Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn): - Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. - Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
TD
2 tháng 10 2016 lúc 17:11

Trả lời
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

Bình luận (0)
IM
2 tháng 10 2016 lúc 17:12
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
Bình luận (0)
NH
30 tháng 8 2019 lúc 15:06

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VA
8 tháng 3 2022 lúc 10:49

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại

Thành tựu

Nội dung

Tôn giáo

- Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.

- Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng

Chữ viết và văn học

Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…

Khoa học tự nhiên

- Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.

- Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh

Kiến trúc và điêu khắc

- Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.



 

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
LS
8 tháng 3 2022 lúc 10:51

Tham khảo

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:

• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.

• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.

• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.

• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi

• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.

Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.

VD: 10+10=20

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2022 lúc 10:50

Tham khảo:

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại

Thành tựu

Nội dung

Tôn giáo

- Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.

- Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng

Chữ viết và văn học

Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…

Khoa học tự nhiên

- Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.

- Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh

Kiến trúc và điêu khắc

- Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.

 
Bình luận (3)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 4 2017 lúc 3:52

Chọn B

Bình luận (0)
T1
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 10:37

Chọn D

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
H24
24 tháng 11 2021 lúc 8:43

Tham khảo

Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Trung Quốc và Ấn Độ 

 TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ 
VỀ KINH TẾ 

- mở cửa TQ, biến TQ thành thị trường tiêu thụ 

- tỉ lệ thuế thấp, hàng hóa đế quốc tràn vào TQ dễ dàng 

mở rộng khai thác thuộc địa, vơ vét tài sản của nhân dân 
VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

-  lập nhiều "tô giới", căn cứ quân sự 

- xã hội bị phân hóa dẫn đến xuất hiện giai cấp công nhân làm thuê 

- tiến hành chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp

-  khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị

   

 

Bình luận (0)