phân biệt thể bốn và thể tứ bội
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến ở một quần thể thuộc loại này đã xuất hiện 2 thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. Số lượng NST có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là:
A. 28 và 48
B. 14 và 24
C. 16 và 24
D. 26 và 48
Thể 4 có bộ NST : 2 n + 2 = 26
Thể tứ bộ có bộ NST 4n = 48
Đáp án D
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
A. 28 và 48.
B. 14 và 24.
C. 26 và 48.
D. 16 và 24.
Đáp án: C
Thể bốn : 2n+2 = 26
Thể tứ bội : 4n = 48
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
A. 28 và 48
B. 14 và 24
C. 26 và 48
D. 16 và 24
12 nhám gen liên kết <=> vậy thể lưỡng bội : 2n = 24
Thể 4 ; 2n+1+1
Số lượng NST có trong 1 tế bào sinh dưỡng thể 4
Vậy số lượng NST có trong thể bốn 2n + 2 = 26, thể tứ bội 4n = 48
Đáp án C
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
A. 28 và 48
B. 14 và 24
C. 26 và 48
D, 16 và 24
(THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – lần 2 2019): Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
A. 28 và 48
B. 14 và 24
C. 26 và 48
D. 16 và 24
Đáp án C
Thể bốn : 2n+2 = 26
Thể tứ bội : 4n = 48
Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội, Thể đa bội và đa bội thể?
Từ loài lúa mì hoang dại có bộ NST lưỡng bội 2n = 14, người ta phát hiện được 2 thể đột biến khác nhau là thể tứ bội và thể bốn. Số lượng NST có mặt trong hạt phấn của các thể đột biến nói trên lần lượt là bao nhiêu, cho rằng quá trình giảm phân có sự phân li NST một cách bình thường
A. 14 và 9
B. 28 và 9
C. 14 và 8
D. 14 và 6
Đáp án C
Thể tứ bội 4n = 28 . Số lượng NST có mặt trong hạt phấn là 14
Thể bốn 2n+2 = 16 . Số lượng NST có mặt trong hạt phấn là 8
a. Phân biệt thể 2n+1 và thể 2n-1.
b. Phân biệt thể tam bội và thể tam nhiễm .
a) Thể 2n+1 có 1 cặp NST gồm 3 chiếc NST
Thể 2n-1 có 1 cặp NST chỉ gồm 1 chiếc
b) Thể tam nhiễm (2n+1) là thể mà các TB của cơ thể đó có bô NST gồm các căp NST 2 chiếc bình thường và 1 cặp NST có 3 chiếc.
Thể tam bội (3n) là thể mà các TB của cơ thể đó có bộ NST gồm tất cả các cặp NST đều 3 chiếc.
Phân biệt dị bội thể và đa bội thể
-Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hawocj một số cắp NST bị thay đổi theo hướng thêm hoặc mất NST.
-Các dạng dị bội thể:
(2n-1):mất 1 NST
(2n+1):thêm 1 NST
(2n+2): thêm 1 cặp NST.
-Có thể gặp ở thực vật, động vật và con người
-Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận nào đó trên cơ thể, gây 1 số bệnh di truyền(bệnh Đao, bệnh Tớt nơ)
-Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có sỗ NST là số bội của n.
-Các dạng đa bội thể:
Thể tứ bội(4n)
Thể lục bội(6n)
Thể cửu bội(9n)
Thể thập nhị bội(12n)
-Chỉ thấy thể đa bội ở thực vật, không thấy ở động vật bậc cao và con người vì bị chết ngay sau khi phát sinh.
-Thực vật đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khả năng chốn chịu tốt, sinh trưởng mạnh.