kể tên các thảm thực vật từ tây sang đông từ bắc xuống nam ở ôn hòa
*môn địa
mik đang cần gấp
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Chọn: C.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
Trình bày sự phân hóa thảm thực vật ừ bắc xuống nam từ Tây sang đông
- Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.
- Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.
Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là:
A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng.
D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim. Chọn: D.
Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là:
A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
B. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng.
D. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
Chọn: B.
Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi như thế nào từ Tây sang Đông, vì sao có sự thay đổi
đó?
Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
+ Phía Tây thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương .
+ Khối khí hải dương mà hơi nước nóng ẩm từ biển vào nên mưa nhiều.
+ Càng vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển và ảnh hưởng của khối khí hải dương yếu dần . Ảnh hưởng của khối khí lục địa mạnh cho nên lượng mưa và nhiệt độ thay đổi
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông.
HT
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông
Thiên nhiên ở đới ôn hòa phân hóa theo những hướng nào ? *
Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, theo độ cao
Từ Tây sang đông, từ Bắc xuống nam và theo mùa
Theo không gian, thời gian và theo vĩ độ
Theo mùa, từ Tây sang đông và theo độ cao
Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.
6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu - đông.
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
C. Ẩm ướt quanh năm.
D. Mùa hạ mát mẻ.
7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?
A. rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
B. rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
C. thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
D. rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.
8-Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu
A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương.
B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh.
C. đới nóng và khí hậu đới lạnh.
D. cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
9-Không thuộc đới ôn hòa là kiểu môi trường
A. ôn đới lục địa.
B. địa trung hải.
C. hoang mạc ôn đới.
D. nhiệt đới gió mùa.
10-Thường xuyên thổi ở đới ôn hòa là gió
A. Tây ôn đới.
B. Tín phong.
C. Đông cực.
D. mùa.
11-Đới ôn hòa nằm ở khoảng vị trí nào?
A. Giữa Xích đạo và vòng cực ở cả hai bán cầu.
B. Giữa chí tuyến bắc và chí tuyến Nam.
C. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
D. Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi như thế nào từ Tây sang Đông, vì sao cósự thay đổi đó?
Bạn tham khảo ạ:
Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi như thế nào từ Tây sang Đông.
- Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông.
+ Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều.
+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Vì sao cósự thay đổi đó ?
- Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
Cre: Google + loigiaihay + h
TL :
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông.
Quan sát hình 19.1 (trang 70 ở SGK), hãy cho biết: ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 40 từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?
- Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Cooc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.