Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Chọn: C.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Chọn: C.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
Câu 4: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình
Câu 5: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
Câu 6: Các sông quan trọng ở châu Âu là:
A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran.
B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.
C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.
: Nguyên nhân chính của thực vật ở châu Âu có sự thay đổi rõ rệt theo chiều bắc – nam, đông – tây là:
A. sự phân bố các hệ thống sông ngòi.
B. sự thay đổi các dạng địa hình.
C. sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa.
D. dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
Nguyên nhân chính thực vật ở châu âu có sự thay đổi rõ rệt theo chiều bắc - nam, đông - tây là?
A. Sự thay đổi các dạng địa hình
B. Sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa
C. Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương
D. Dòng biển nón ở phía Bắc và sự phân bố các hệ thống sông ngòi.
Biểu hiện của sự thay đổi thảm thực vật theo chiều từ tây sang đông ở Nam Phi?Nguyên nhân của sự thay đổi đó?
Câu 12: Đâu là đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Phi:
A. Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa, khí hậu nhiệt đới là chủ yếu…
B. Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa…
C. Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan; khí hậu gió mùa xích đạo…
D. Thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: phía đông có rừng nhiệt đới, phía tây thực vật cần cổi, thưa thớt
Câu 13: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở châu Phi Là:
A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.
C. Tác động xấu đến môi trường
D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao
Câu 14: Xuất khẩu nông sản, chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập ngoại tệ của các nước châu Phi?
A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 15: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:
A. Chè, cà phê, cao su và điều.
B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.
C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.
D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.
Câu 16: Cây công nghiệp nhiệt đới trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá chủ yếu để:
A. Tiêu thụ trong nước
B. Nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy
C. Xuất khẩu
D. Sản xuất công nghiệp
Câu 17: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?
A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi
Câu 18: Mặt hàng xuất khẩu chính của các quốc đảo châu Đại Dương là
A. chế biến thực phẩm.
B. nông sản, hải sản.
C. khoáng sản, hải sản, nông sản.
D. nông sản và các sản phẩm từ chăn nuôi.
Câu 19: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương
D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.
Câu 20: Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới?
A. Thứ ba B. Thứ tư C. Thứ năm D. Thứ sáu.
mik đang cần gấp
Câu 10. Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do:
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
B. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vĩ độ
C. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo kinh độ
D. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vị trí gần hay xa biển
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A.
Có sự biến đổi khí hậu theo sự phân bố lượng mưa.
B.
Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của mùa gió
C.
Có sự biến đổi thiên nhiên theo không gian và thời gian.
D.
Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán
Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
A.
Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
B.
Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C.
Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
D.
Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
sự thay đổi của thực vật theo độ cao là do sự thay đổi của yếu tố nào
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là
do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.
do nhiệt độ tăng theo độ cao
do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.
do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.