Cum tu " deo nhac cho meo"duoc goi la j
Cum tu " deo nhac cho meo " dc goi la j
Giup vs may bn gioi oi
Cum tu " deo nhac cho meo " dc goi la j
a) Tục ngữ
b) Thành ngữ
c) ca dao
d) đồng dao
Là sao bn??
Cái đề khó khó hỉu sao ý
1=8732 vi sao ?vi sao heo con goi la lợn ?sao goi meo la meo ma khong goi la cho?
meo meo meo meo meo
----Tran Duc Bo-----
la am nhac gi ?
tiếng chó sủa bn nhá
Không nhớ nữa(Ghé qua trang cá nhân của tớ nha)
s/s cum tu ta vs ta trong bai tho bn den choi nha cua nguyen khuyen vs cum tu ta vs ta trong bai tho qua deo ngan cua ba huyen thanh quan
ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự
gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng.
Tick mk với nhé!
con nguoi con duoc goi la j ????
so sanh cum tu ta voi ta trong 2 bai qua deo ngang va ban den choi nha
Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
_“Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang” là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi đứng một mình, đối diện với chính mình nơi hoang vắng
-> Thể hiện sự cô đơn gần như tuyệt đối của chính tác giả
_“Ta với ta” trong “ Bạn đến chơi nhà” là tác giả với người bạn của mình, tuy hai mà một, thể hiện một tình bạn đậm đà , thắm thiết, chân thành
-> Bộc lộ niềm vui mừng , phấn khởi khi bạn đến chơi
Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
The nao la cum danh tu? Cum dong tu? Cho vi du
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
Xác dinh cum DT ,ĐT,TT trong cc cum tu sau ?gach chan duoi thanh Phan trung tam cua moi cum
a)con meo dang lim Dim mất
b)ong toi van con khoe
c)bo toi moi uma cho you mot cay but that dep
nhung cau sau co phai la cau tran thuat don co tu la khong tai sao
a . em gai toi ten lan kieu phuong nhung toi quen goi no la Meo
b. de chuat la ten toi da dat cho no mot cach che gieu va trinh thuong
c.
Lần sau bạn chú ý gửi câu hỏi có dâu nhé.
Câu a không phải là câu trần thuật đơn có từ là, câu b là câu trần thuật đơn có từ là vì:
Câu trần thuật đơn có từ là là câu đơn có từ "là" đứng đằng sau chủ ngữ (hoặc đứng đằng trước vị ngữ). Câu a đã là câu đơn nhưng từ là nằm trong vị ngữ chứ không đứng trước vị ngữ, nên câu a ko phải câu ttđ có từ là. Còn câu b cũng là câu đơn nhưng từ là đứng đằng trước vị ngữ nên câu b là câu ttđ có từ là.
Chúc bạn học tốt!
Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
Vậy câu a ko có từ là nên là câu trả lời sai
Câu b có từ là trong câu : Để chuẩn là tên tôi
Vậy câu b là câu đúng.
tớ ko dịch được câu hỏi của bạn