Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
TH
23 tháng 11 2017 lúc 19:57

Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.

Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.

Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.

- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.

- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.

Bình luận (0)
HV
23 tháng 11 2017 lúc 19:47

giup minhh voi can gap

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KD
1 tháng 1 2019 lúc 21:06

Câu 1

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.



Bình luận (2)
KD
1 tháng 1 2019 lúc 21:09

Câu 2

Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...

- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.

- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.



Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
16 tháng 9 2019 lúc 17:07
Sinh sản sinh dưỡng

Là sự tạo thành một cơ thể mới trọn vẹn từ bất kỳ một phần nào đấy của cơ thể cây "mẹ", hiện tượng nầy gọi là quá trình tái sinh và là hiện tượng phổ biến ở thực vật; cả sự phân đôi ở những cơ thể đơn bào cũng được xem là hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Trong sự sinh sản sinh dưỡng, những đặc tính của cây mẹ đều được truyền lại cho các thế hệ con cái. Trong khi đó, con cái được sinh ra từ hột không phải luôn luôn lặp lại những tính chất của các dạng cha mẹ mà thường rất biến đổi; nhiều đặc tính có giá trị của loài có thể bị mất đi trong khi sinh sản bằng hột. Vì lẽ đó mà hiện nay trong nông nghiệp, trong trồng cây ăn quả và trong nghề trồng hoa, sinh sản sinh dưỡng được áp dụng rộng rãi. Người ta lợi dụng những khả năng của sinh sản sinh dưỡng để tạo cây mới nhanh chóng và để giữ được phẩm chất của cây.

Các hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên

* Bằng sự chia cắt cơ quan dinh dưỡng mẹ: Hình thức nầy phổ biến ở thực vật bậc thấp như tảo, cơ thể đơn bào như tảo lục Chlamydomonas thì từ một tế bào ban đầu sẽ phân chia thành 2, 4, 8, 16 … tế bào, tảo đa bào dạng sợi như Oscillatoria thì sinh sản bằng tảo đoạn.

Ở thực vật có hoa, hình thức nầy rất đa dạng và đôi khi quan trọng hơn sự sinh sản bằng hột. Trường hợp đơn giản nhất, các cành của cây gỗ, cây bụi hay cây thân cỏ nằm sát mặt đất, thân ngầm, hành, các chồi phụ đều có khả năng sinh rễ đâm chồi trong sự sinh sản sinh dưỡng .

* Bằng thân bò: ở các mắt thân nơi giáp với đất sẽ hình thành nên rễ bất định, chồi nách sẽ phát triển mọc thành nhánh thẳng đứng lên; lóng của thân bò có thể chết hoặc bị cắt đứt nhưng chồi mới được hình thành vẫn sống độc lập. Gặp ở rau má (Centella), rau dệu (Alternanthera), cỏ lá gừng (Axonopus) đâm rễ mọc tràn lan, lâu ngày phần già ở giữa chết đi phóng thích ra rất nhiều cây con. Nhiều loài có thể đứt đoạn ra từ trước và nhánh mọc rễ sau mà vẫn sống như cỏ thủy sinh Hydrilla, cỏ kim ngư (Ceratophyllum), lục bình (Eichhornia) …

Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật

* Bằng nhánh đặc biệt

- Ngó / nhánh dài ở nhiều thân có hay không có lá bò trên mặt đất bằng những lóng dài, xa xa trên thân nầy mọc cho ra nhiều lóng ngắn với mắt (đốt) mọc rễ và chồi nách mọc thành cây thẳng đứng lên. Nhánh đặc biệt đó được gọi là ngó; gặp ở húng lũi (Menthaaquatica var. crispa), lá lốt (Piper lolot), họ Sen (Nymphaeaceae), cát đằng (Thunbergia grandiflora) … Nhánh dài có thể là nhánh ngầm và được gọi là drageons; gặp ở cỏ ống, cỏ cựa gà (Panicum repens) cho rất nhiều nhánh ngầm sinh ra thân khác rất mau lẹ, rau giấp cá (Houttuynia cordata) cũng nhảy rất mau nhờ drageons.

- Nhánh ngắn như cỏ chỉ (Cynodon dactylon) khi gặp đất tốt mọc rất mau và trên ngọn nhánh nảy sanh ở một mắt rất nhiều chồi nách và chồi bất định, khi gặp đất là mỗi mắt ấy có thể cho ra rất nhiều thân khác.

* Sinh sản bằng các cơ quan đặc biệt

- Thân rễ / căn hành thường gặp ở cỏ đa niên; trên thân ngầm mọc rễ mang các vẩy lá tại các mắt, nơi đó các mầm chồi sẽ cùng với rễ phát triển thành cây con mới. Ví dụ cỏ tranh (Imperatacylindrica), cỏ gà (Cynodon dactylon), các cây họ Củ dong (Marantaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) …

- Thân củ và củ có nhánh ngầm phát triển thành củ sau khi rời khỏi thân mẹ sẽ mọc mau lẹ như cỏ cú (Cyperus rotundus), huỳnh tinh (Maranta esculenta - Marantaceae), năng (Eleocharis tuberosa), khoai tây, khoai ngọt, khoai từ (Dioscorea), khoai lang (Ipomoea batatas) … cũng là những "củ" để sinh sản sinh dưỡng.

- Hành là hình thức sinh sản của các loại thân cỏ một năm, từ kẽ các vảy mọng nước của thân sẽ mọc cho ra một hành con; gặp ở họ Hành (Liliaceae), họ Thủy tiên (Amaryllidaceae).

- Miên hành là nhánh ngắn chứa chất dinh dưỡng và được các vảy (lá) bao bọc, sẽ phát triển thành cây mới khi thời tiết thuận hợp như ở Utricularia, Myriophyllum, Hydrocharis …

- Chồi rễ/chồi thân khi cá thể mới phát triển từ chồi phụ trên rễ hoặc ở gốc thân. Ví dụ cây con sẽ mọc từ gốc cây mía để cho mùa sau. Hình thức nầy phổ biến ở thực vật.

- Truyền thể hay cầu hành hoặc tép, là những nhánh ngắn mà lá phù to thành củ. Cầu hành có thể mọc ở:

+ Nách lá: tỏi với mỗi tép tỏi là một cầu hành, rau trai (Commelina) cũng tương tự.

+ Trên lá: như ở lá trường sinh (Kalanchoe), cây thuốc bỏng (Bryophyllum calicinum), thu hải đường (Begonia), liên đài (Cotyledon glauca) có truyền thể ở trên lá hay ở kẽ các răng lá.

+ Cầu hành mọc trên phát hoa hay trên hoa gọi là sobole. Ở Globba có một khối tròn trắng mọc ở nách mỗi lá hoa; ở Cyperus alternifolius trồng làm kiểng, nách lá hoặc cho ra cầu hành hoặc cho ra hoa.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
14 tháng 2 2018 lúc 12:44

bit cau nao thi tra loi cau do nha cac bn 

Bình luận (0)
HV
14 tháng 2 2018 lúc 12:53

1, a. Hà đê sứ

b, khuyến nông sứ

C, đồn điền sứ

Câu 2 trong sách giáo khoa có cả đó

Bình luận (0)
LN
14 tháng 2 2018 lúc 13:05

nanami lucia ban co the viet tu cau 2 cho minh duoc ko minh bi mat SGK roi nha !

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
MC
17 tháng 2 2017 lúc 17:09

36 ngay lam so nong cu la:

36*20=720(ngay)

do cai tien ki thuat nen moi ngay san xuat:

20+4=24(nong cu)

do cai tien ki thuat nen xi nghiep do lam trong so ngay thi xong ke hoach la:

720:24=30(ngay)

d/s:30 ngay

Bình luận (0)
AN
17 tháng 2 2017 lúc 16:57

chắc chắn là 30 ngày vì 36*20=720

làm đc thêm 4 nông cụ mỗi ngày thì đc 24 nông cụ /1ngày

720/24=30ngayf

Bình luận (0)
TC
17 tháng 2 2017 lúc 16:58

Anh Nguyen ah ban hay lam ca bai giai ra nhe, thanks nhiu

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết