Phân biệt thể loại truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
Làm thế nào để phân biệt giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?
Khác nhau :
Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .
Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .
Giống nhau :
Đều là truyện dân gian
Đều có yếu tố kì ảo
Đều có sự ra đời thần kì
Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật
Kể tên truyền thuyết và cổ tích em đã học. Vì sao loại truyện ấy được xếp vào loại truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
Những truyền thuyết đã học trong chương trinh Ngữ Văn 6 là:
- "Bánh chưng, bánh giày."
- "Con Rồng cháu Tiên."
- "Thánh Gióng."
- "Sơn Tinh, Thủy Tinh."
Các chuyện trên xếp vào loại "truyền thuyết" vì nó có yếu tố tự sự là chủ yếu, mang tính trừu tượng cao.
Truyện "Hòn Vọng Phu" thuộc thể loại gì? link truyện: https://isach.info/story.php?story=hon_vong_phu_144__dan_gian&chapter=0000 *
a,Truyện cổ tích sinh hoạt
b,Truyện cổ tích thần kì
c,Truyền thuyết có tính lịch sử hoá
d,Truyền thuyết có tính kì ảo hoá
Truyện " Hòn Vọng Phu " thuộc thể loại:
Đáp án: D. Truyền thuyết có tính kì ảo hóa
Các bn ơi, các thể loại truyện dân gian có phải là truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười không?
đúng rồi đó
truyện dân gian gồm các thể loại như :cổ tích;truyện cười;truyện ngụ ngôn và truyền thuyết
Để phân biệt thể loại truyền thuyết khác với truyện cổ tích ta dựa vào:
A.Yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
B. Cách dựng nhân vật
C.Cốt truyện.
D.Các nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử
1. Em hãy phân biệt giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ ? ngắn gọn thôi nhé
ko khó lắm :
truyển cổ tích là truyện đan gian kể vể số phận của nhân vật và thường có các nhân vật chính diện ( hiền ) và phản diện ( ác )
truyền thuyết là truyện dân gian kể về các sự kiện ít nhiều liên quan tới lịch sử .
1. So sánh 2 thể loại truyện truyền thuyết và cổ tích
2. Kể và sắp xếp các truyện theo từng loại mà em đã học
3. Kể tóm tắt các sự việc chính ở một truyệt ( Truyền thuyết hoặc cổ tích ) mà em thích nhất
a. Chỉ ra yếu tố tưởng tượng, kì ảo trong truyện đó.
b. Nêu nội dung ý nghĩa của câu truyện.
* Truyện truyền thuyết :
- Bánh trưng bánh giày
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
* Truyện cổ tích :
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
* Truyện ngụ ngôn :
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng
* Truyện cười :
- Treo biển
- Lơn cưới , áo mới
* Truyện trung đại :
- Con hổ có nghĩa
- Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
* Truyện ngắn
- Bài học đường đời đầu tiên
- Sông nước Cà Mau
- Bức tranh của em gái tôi
- Vượt thác
- Buổi học cuối cùng
* Thơ :
- Đêm nay Bác không ngủ
- Lượm
- Mưa
* Kí :
- Cô tô
- Cây tre Việt Nam
- Lòng yêu nước
* Truyện nhật dụng
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Câu 1 :
– Giống nhau :
+ Đều thuộc bộ phận văn học dân gian
+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
+ Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: Sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường
– Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật(mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo)
+ Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, mơ ước của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác…được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế)
Câu 3 :
* Truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh
Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương. Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện: hôm sau, ai đem sính lễ đến trước sẽ cho cưới Mị Nương. Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân.
Từ đấy, cứ hằng năm, Thủy Tinh vẫn gây ra mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh.
Truyện "Trạng Quỳnh" thuộc thể loại gì?
a,,Truyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
b,Giai thoại lịch sử
c,Truyện cổ tích sinh hoạt
d,Không phải các thể loại trên
Truyện "Con thần mã ở động Hoa Lư" thuộc thể loại gì
a,Truyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
b,Truyện cổ tích sinh hoạt
c,Giai thoại lịch sử
d,Truyền thuyết có xu hướng kì ảo hoá