HAY SAP XEP 4 CHIEN CONG CUA THACH SANH THEO TRINH TU KHO DAN . HAY NHAN XET VE MUC DO
muon thuyet trinh tranh luan ve mot van de can co nhung dieu kien gi?Hay ghi lai nhung cau tra loi dung va sap xep chung theo trinh tu hop li
-phai hieu biet ve van de duoc thuyet trinh,tranh luan
-phai noi theo y kien cua so dong
-phai biet cach neu li le va dan chung
-phai co y kien rieng ve van de duoc thuyet trình tranh luan.
Ở phần đọc hiểu, có thể xuất hiện nhiều phong cách ngôn ngữ, nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. Nhưng trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017, do có sự tích hợp các vấn đề nghị luận xã hội vì thế văn bản đọc hiểu thường tập trung ở hai dạng văn bản: văn bản nghị luận (chính luận); văn bản thông tin (báo chí, khoa học).
Trong đó văn bản nghị luận là loại văn bản trong đó người viết trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề thuộc về chân lí nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.
Văn bản thông tin thường đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng.
Câu hỏi phần đọc hiểu chia thành 4 phần: nhận biết (câu trả lời nằm trong văn bản; chú ý lại nhan đề, nguồn trích dẫn, câu chủ đề, các từ khóa); suy nghĩ và tìm kiếm (câu trả lời nằm trong văn bản nhưng phải suy nghĩ và tìm kiếm để có câu trả lời); sáng tạo (cần kết hợp tri thức nền tảng về vấn đề với thông tin tác giả đã cung cấp để đi đến suy luận về câu trả lời); tự bộc lộ (câu trả lời nằm ở trong đầu bạn; vận dụng kiến thức đọc hiểu vào thực tiễn). Vì đề bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu nên học sinh cần trả lời ngắn gọn, hệ thống, trình bày trực tiếp vào vấn đề, tránh lối viết lan man có thể mất điểm.
Thầy Trịnh Quỳnh - giáo viên Văn trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định).
Phần nghị luận xã hội: Ôn chủ đề dễ gặp, đề mở và dạng đề nâng cao
Đối với phần nghị luận xã hội, học sinh cần luyện viết đoạn theo chủ đề. Một số chủ đề quan trọng là các phẩm chất mà người học sinh trong xã hội hiện đại cần hướng tới như trung thực, bao dung, trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, khiêm tốn… và một số kỹ năng cần có ở mỗi học sinh như kỹ năng đọc, hợp tác, trải nghiệm sáng tạo…
Về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội nên triển khai theo trình tự lập luận tổng – phân – tổng. Học sinh chú ý câu chủ đề; các thao tác lập luận như giải thích, phân tích, bình luận. Phần rút ra bài học phải chân thành, thiết thực, có thể đơn giản và gần gũi tránh lối viết khuôn mẫu, sáo rỗng. Học sinh có thể gạch ý ra giấy nháp để phân tách ý rồi mới viết thực sự, có thể tìm ý bằng cách trả lời câu hỏi (Là gì? Vì sao? Làm thế nào?).
Đối với dạng đề mở, học sinh được khuyến khích tự do suy nghĩ và trình bày theo cách riêng. Thầy Trịnh Quỳnh khuyên học sinh tự tin thể hiện cách nghĩ riêng của bản thân.
“Học văn vì hứng thú vì đam mê. Quan trọng văn chương là con người tôi. Mỗi lần làm bài là mỗi lần được nói lên suy nghĩ của mình. Nếu bạn lúc nào cũng nghĩ quan điểm của mình sẽ bị người khác đánh giá thấp, không dám khác biệt thì bạn khó có cơ hội thành công trong cuộc sống. Hơn hết suy nghĩ của bạn phải thiết thực, chân thành. Thuyết phục người khác mới là cách bạn cần phải làm chứ không phải chạy theo một khuôn mẫu sáo rỗng nào đó. Có như thế thi cử mới thực sự là một trải nghiệm”, thầy giáo này lưu ý.
Học sinh lớp 12 ở Nghệ An ôn thi THPT quốc gia. (Ảnh: Hoàng Lam)
Thầy Quỳnh nhận định, phần nghị luận văn học sẽ có sự phân hóa cao, học sinh muốn đạt điểm trên 8 cần tập trung thời gian ôn tập và làm bài phần này.
Giai đoạn nước rút học sinh cần ôn luyện các dạng đề nâng cao như bình luận 2 ý kiến; phân tích một đoạn văn hoặc so sánh hai đoạn thơ. Trước khi làm bài cần chú ý các thao tác lập luận phải sử dụng xem đề bài có yêu cầu giải thích hay bình luận so sánh hay không?
Để làm tốt phần này học sinh cần xem lại 3 vấn đề: Lý luận văn học (khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, tính dân tộc, tính nhân dân, khuynh hướng đời tư thế sự…); Phong cách tác giả ( ví như sự thống nhất và thay đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, sự nhạy cảm với sự chảy trôi biến đổi và niềm tin trong tình yêu của Xuân Quỳnh…); Đặc trưng thể loại (như mâu thuẫn xung đột kịch trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt…).
Lời khuyên của thầy Trịnh Quỳnh dành cho các sĩ tử có trước kỳ thi đó là ôn luyện kỹ các phần/dạng đề trọng tâm, luôn có niềm tin vào chính mình, có kỷ luật và kiên trì ôn tập, phát huy khả năng tư duy hơn là sự ghi nhớ đơn thuần.
đây là tham khảo thôi e nhé
em co nhan xet gi ve tinh than chien dau cua nhan dan ta chong lai ach do ho phong kien
tiêu biểu cho tinh thần chống quân xâm lược nước ta, hào hùng, dũng cảm, quyết chiến bằng được cho đến khi dành được tự do, quyền tự chủ.....
- Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong từng thời kì:
* Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong ách đô hộ phong kiến rất anh dũng, anh hùng. Với mong muốn dân tộc được tự do, độc lập đã bao người không quản khó khăn, hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ quê hương, đất nước không rơi vào tay giặc. Tuy vậy, nhưng cũng không ít cuộc khởi nghĩa thất bại qua đó cũng thấy được sự ước mong của toàn dân được độc lập, tự do. Trong đó còn có nhiều cuộc khởi nghĩa chiến thắng rất lớn, mang nhiều ý nghĩa cho dân tộc. Điển hình đó là cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền - Đóng cọc trên sông Bạch Đằng, sau cuộc chiến đó người phương Bắc không dám sang nước ta nữa, kết thúc những năm tháng rơi vào ách đô hộ.
P/s: Mình nói hơi rộng một tí nhưng bạn cố gắng lược bỏ bớt đi nha! <3
trinh bay cam nhan cua em ve chi tiet thach sanh cam dan ra tran tieng dan ngan vang lam cho quan 18 nuoc chu hau bun run tay chan
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh giải oan, giải thoát, vạch mặt kẻ ác -> đại diện cho công lý.
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh hàng phục quân của 18 nước chư hầu -> đại diện cho cái thiện, thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
tiếng đàn của thạch sanh giúp mình giải oan, chữa bệnh câm cho công chúa,ra trận làm cho nước chư hầu đầu hàng chịu thua
Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng , thật thà , dùng cảm giết đại bàng khổng lồ để cứu công chúa . Thạch Sanh có sức khỏe siêu phàm , chàng có lòng nhân hậu . Thạch Sanh luôn nhận công việc khó khăn , chẵng hạn việc giết chằn tinh cứu dân langf và giết đại bàng cứu công chú nhưng bị Lý Thông hãm hại lấy đá lấp cửa hang và giành công của Thạch Sanh nhưng chàng vẫn minh oan cho mình . Chàng dẹp 18 nước chư hầu bằng tiếng đàn hòa bình mà không cần dùng đến vũ khí . Câu chuyện Thạch sanh để lại cho người đọc những ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
moi nhom tron mot la tham trong do co ghi lai nhung chien cong cua thach sanh ( giet chang tinh, ban dai bang bi thuong,duoi giac chu hau bang tieng dan
các bạn giúp mk với mk cần gấp mai nhóm mk phải diễn bài này
bạn giống mk nhưng mk mãi tháng sau mới đọc mk và nhóm mk cũng dg suy nghĩ
1.Hay neu nhung net giong nhau ve qua trinh hinh thanh, phat trien va suy vong cua cac quoc gia phong kien o DONG NAM A ?
2. Theo em the nao la che do phong kien tap quyen ? the nao la che do phong kien phan quyen ?
3. em co nhan xet gi ve qua trinh hinh thanh , phat trien va suy vong cua che do phong kien o PHUONG DONG va che do CHAU AU ?
4. TAI SAO QUAN TA CHIEN THA CUA NHA TRAN TRONG CUOC KHaNG LI THUONG KIET VAN CHU DONG GIANG HOA VOI GIAC ?
5.PHUONG SACH XAY DUNG QUAN DOI THOI TRAN CO GIONG VA KHAC NHAU SO VOI THOI LY ?
6. EM CO NHAN XET GI VE KQUA CUA CUOC KHANG CHIENLAN THU HAI CHONG QUAN XAM LUOC NGUYEN ?
7. cach danh giac cua nha tran trog cuoc khag chien lan thu ba<1287_ 1288> co gi giong va khac hai lan truoc ?
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
dua vao noi dung cua cac doan van em vua tim hay nhan xet ve bo cuc cua bai tuy but cua thach lam
Đoạn 1: Từ đầu đến thuyền rồng: Giới thiệu cốm và sự hình thành cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự kéo léo của con người.
Đoạn 2: Tiếp theo đến kín đáo và nhũn nhặn: Những giá trị đặc sắc của cốm và về mặt giá trị văn hóa của thứ quà này ắn liền với tục lệ sêu tết
Đoạn 3: Phần còn lại: Bình luận về sự thưởng tức cốm.
hay tim tu thay the cho cac tu lap trog cac cau sau
a , nha vua ga cong chua cho thach sanh . le cuoi cua thach sanh va cong chua tung bung nhat kinh khi
b , vua mung vua so , li thong ko biet lam the nao , cuoi cung li thong truyen cho dan mo hoi hat xuong muoi ngay de nhge ngong tin tuc
nhan xet ve nguoi nong dan trong van hoc viet nam co y kien cho rang nguoi nong dan tuy ngheo kho it hoc lam lu ngung khong it tam long ,bang hieu biet ve nhan vat lao hac trong truyen ngan cung ten cua nam cao em hay la sang to y kien tren
Viet doan van ngan khoang 7 cau neu cam nghi cua minh ve nhan vat Thach Sanh trong truyen co tich Thach Sanh . Trong do , co su sung cum danh tu
BẠN CHÚ Ý ĐẾN CÂU HỎI PHÍA DƯỚI MÌNH ĐÃ NÓI RỒI
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam.
Nhắc đến người mà Lý Thông muốn kết nghĩa anh em chắc ai cũng biết đó là Thạch Sanh trong câu chuyện truyền thuyết Thạch Sanh-Lí Thông .Chàng là thái tử được Ngọc Hoàng sai xuống làm con cho một nhà nông dân nghèo tốt bụng và hiền hậu.Vì thế, Thạch Sanh lập nhiều chiến công như giết chằn tinh được bộ cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa, diệt Hồ Tinh cứu thái tử con trai vua Thủy Tề và được tặng cây đàn thần đánh quân 18 nước chư hầu. Nhờ sự thật thà, dũng cảm, có lòng vị tha, yêu hòa bình nên công ơn của chàng đã được đền đáp. Chàng cưới được công chúa và được truyền ngôi vua.