Những câu hỏi liên quan
BA
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
TJ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2020 lúc 22:06

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/129628.html

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
LH
10 tháng 10 2015 lúc 13:30

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé

 

 

 

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NK
24 tháng 1 2016 lúc 13:24

Đặt A = n(n + 1)(2n + 1)

Ta thấy n(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2    (1)

Ta xét 3 trường hợp:

+ n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

Do đó A luôn chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 (Vì 2.3 = 6 và (2; 3) = 1) 

Vậy...

Bình luận (0)
KL
24 tháng 1 2016 lúc 13:46

thank you mấy bạn nha, các bạn giỏi quá!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DH
28 tháng 8 2021 lúc 17:46

\(2n+3=2\left(n+1\right)+1\)chia hết cho \(n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮\left(n+1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2,0\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=0\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 7 2018 lúc 10:50

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

Bình luận (0)
DV
19 tháng 7 2018 lúc 11:01

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3 

Bình luận (0)