Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.

- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.

- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:

+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.

+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.

Bình luận (0)
YD
Xem chi tiết
UT
10 tháng 2 2022 lúc 20:00

Tham khảo nhé :3
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:
Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 2 2022 lúc 20:01

TK :

*Những đđ cấu tạo ...... : 

- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...). 

- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

* Sau khi tiêu hóa các chất dd đc hấp thụ theo đường máu và đường bạch huyết

* Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa : (Tham khảo )

+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HY
8 tháng 2 lúc 17:54

- ADN và protein có liên kết hidro 

- ADN các nul giữa hai mạch liên kêta với nhau bắng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ subg , lk hidro là liên kết yếu dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ vậy tạo nên tính linh động của ADN . lk là liên kết yếu nhưng với số lượng lớn tạo nên tính ổn định cho phân tử ADN 

- protein : liên kết hidro thể hiện trong cấu téuc bậc 2,3,4 đảm bảo cấu téuc ổn định và linh hoạt của protein

 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
KN
16 tháng 12 2016 lúc 21:15

c1

hóa năng, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng,...

c2;

cấu tạo ATP:phân tử đường 5C đc dùng làm bộ khung để gắn adenin và 3 nhóm photphat

vai trò ATP: cung cấp năng lượng phổ biến cho tế bào (đồng tiền năng lương);tổng hợp chất vận chuyển các chất

c3:

cấu tạo của enzim: có bản chất là Pr

cơ chế tác động : làm giảm nl hoạt hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian(ezim-cơ chất). cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. enzim đc giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng vs cơ chất mới cùng loại.

c4:

vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng do đó làm tăng tốc độ của phản ứng.

c5:

hiện tượng ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt: khi ngâm mơ tong đường 1 thờ gian thì: do trong quả mơ có H20 nhưng không có chất tan (đường). cồn ở đường thì bản chất là chất tan nhưng k có H2O. Nên H2O dịch chuyển từ thế nước cao ---> thế nước thấp, và từ chất tan ít---> chất tan nhiều. vì thế mơ khi ngâm đường 1 thời gian sẽ bị quắt do mất nước

tương tự như hiện tượng của rau

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
V2
25 tháng 12 2021 lúc 16:02

Tham khảo

Câu 4 :

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh  giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Câu 5 :

Quên béng

Câu 5 :

2. Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

 

Bình luận (1)
TP
25 tháng 12 2021 lúc 16:02

Tham khảo

Câu 4: Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Câu 6:  Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

Bình luận (0)
MH
25 tháng 12 2021 lúc 16:03

Tham khảo

4. Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh  giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

5. 

-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

?Khi mài mặt ngoài của trai sông ngửi thấy mùi khét vì sao?

- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

6. Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DL
27 tháng 4 2022 lúc 7:11

Cấu tạo hạt phấn:

Tế bào trong bao phấn giảm phân → bốn tiểu bào tử (n) nguyên phân → bốn hạt phấn (n).

Vai trò các tế bào:

4 tiểu bào tử nguyên phân hình thành nên hạt phấn ( thể giao tử đực)

Cấu tạo của túi phôi:

 bầu nhụy → noãn → đại bào tử → túi phôi

Tế bào cực và tế bào trứng

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DD
14 tháng 11 2021 lúc 23:34

Tế bào nhân sơ

+ Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi: Có

+ Nhân: Là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.

+ Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm

Tế bào nhân thực

+ Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi: Không

+ Nhân: Có màng bao bọc, bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.

+ Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…

Cấu trúc của ti thể:

- Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.

- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.

- Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2020 lúc 21:17

ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. Đây là hợp chất cao năng, trong đó có 2 liên kết cao năng giữa các nhóm phôtphat cuối trong ATP. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm, khi ở gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau làm cho liên kết này dễ bị phá vỡ. ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó và trở thành ADP.

- Năng lượng trong thức ăn (được đưa vào tế bào dưới dạng các axit amin, glucôzơ, axit béo...) đều có thể được chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP dễ sử dụng.

- ATP có vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào như sinh tổng hợp các chất, vận chuyển (hoạt tải) các chất qua màng, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2021 lúc 17:56

Bổ sung: Tế bào động vật, thực vật, nấm… là tế bào nhân thực: có màng nhân, có các bào quan khác nhau mà mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màngNhân tế bào dễ nhìn thấy nhất trong tế bào nhân thực. Đa số tế bào có một nhân (cá biệt có tế bào không có nhân như tế bào hồng cầu ở người). Trong tế bào động vật, nhân thường được định vị ở vùng trung tâm còn tế bào thực vật có không bào phát triển thì nhân có thể phân bố ở vùng ngoại biên. Nhân tế bào phần lớn có hình bầu dục hay hình cầu với đường kính khoảng 5µm. Phía ngoài nhân được bao bọc bởi màng kép (hai màng), mỗi màng có cấu trúc giống màng sinh chất, bên trong chứa khối sinh chất gọi là dịch nhân, trong đó có một vài nhân con (giàu chất ARN) và các sợi chất nhiễm sắc. 
Còn tế bào nhân sơ thì có cấu trúc 
So với tế bào nhân thực, thì tế bào vi khuẩn nhỏ hơn và không có các loại bào quan bên trong như lưới nội chất, bộ máy Gôngi

Bình luận (1)