Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
LN
15 tháng 9 2018 lúc 19:56

Ta có

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{R_2}{R_1.R_2}+\dfrac{R_1}{R_1.R_2}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
AH
2 tháng 1 2021 lúc 14:27

Thứ nhất: $(O_1); (O_2)$ tiếp xúc nhau tại $A$ chứ không phải tiếp tuyến tại $A$. 

Thứ hai: $(O_1)$ và $(O_2)$ tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài hay đề chỉ nói chung chung là tiếp xúc thôi hả bạn? 

Bình luận (1)
VQ
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TN
14 tháng 9 2018 lúc 17:47

+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là: \(I=\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}};I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

+ Mặt khác, mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song nên ta có:

U= U1= U2 ; I=I1 + I2

\(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)

\(\dfrac{1}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NG
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NV
24 tháng 7 2018 lúc 9:13

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=3R_1\)

\(R_{tđ}=8\Omega\)

R1 =? ; R2 =?

GIẢI :

Ta có : R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)

Lại có : \(R_2=3R_1\)

Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)

Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)

Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)

Bình luận (0)
an
24 tháng 7 2018 lúc 7:37

Vi R1 nt R2 , ta có :

Rtd =R1 +R2

<=> Rtd = R1 + 3R1

<=> R1 = \(\dfrac{R_{td}}{4}\) = \(\dfrac{8}{4}\) =2 ( \(\Omega\) )

=> R2 = 3R1 = 3.2 =6 (\(\Omega\))

Vậy điện trở ..........

Bình luận (0)
GQ
Xem chi tiết