cơ nào vừa bám vào xương và vừa bám vào da
mấy bn giúp mình với
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *
1 điểm
A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.
B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *
1 điểm
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *
1 điểm
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *
1 điểm
A. Sán lông, giun chỉ.
B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.
C. Giun xoắn, sán bã trầu.
D. Sán dây, giun móc câu.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *
1 điểm
A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.
B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *
1 điểm
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *
1 điểm
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *
1 điểm
A. Sán lông, giun chỉ.
B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.
C. Giun xoắn, sán bã trầu.
D. Sán dây, giun móc câu.
Câu 22: Chi trước biến đổi thành cánh da, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao. Những đặc điểm trên của bộ nào?
A. Bộ gặm nhấm. B. Bộ ăn thịt. C. Bộ linh trưởng. D. Bộ dơi.
Tính chất của cơ là (1).............................và giãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương (2).....................................dẫn tới sự vận động của cơ thể.
-Khi làm việc lâu và quá sức,(3)..........................cung cấp thiếu,lượng axit lactic bị (4).................................. gây đầu độc cơ.
Tham khảo
- Tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
- Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.
đặc điêm nào sau đây chỉ có ơ sâu bọ, không có ở nhên
A. cơ thể chia 3 phần : đầu-ngực-bụng
B.sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với sự lột xác
C.phần thụ phấn đốt
D.vỏ cutun vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thê
Câu 19: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước.
B. Ấu trùng bám trên mình ốc.
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác
D. Ấu trùng bám trên tôm.
mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc ak
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng
Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.
Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?
A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.
C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng
Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.
Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?
A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.
C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.
1.A
2.C
3.D
4.B
5.B
6.C
7.D
8.A
9.A
10.C
11.A
12.B
13.D
14.A
15.B
1.A
2.C
3.D
4.B
5.B
6.C
7.D
8.A
9.A
10.C
11.A
12.B
13.D
14.A
15.B
Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để
A. Lấy thức ăn
B Lẩn trốn kẻ thù
C. Phát tán nòi giống
D. Kí sinh
Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da và mang cá một vài tuần giúp ấu trùng phát triển, phát tán nòi giống đi khắp nơi.
→ Đáp án C
Tại sao vỏ tôm cứng vừa có chức năng bảo vệ vừa là chổ bám cho các cơ quan phát triển?
Vì vỏ đầu -ngực cũng như vỏ tôm có cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngắm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, có nhiệm vụ che chở và chổ bám cho hệ cơ phát triển.
Tham khảo
Giáp đầu -ngực cũng như vỏ cơ thể tôm có cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngắm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chổ bám cho hệ cơ phát triển. Vỏ tôm chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.