Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
H24
12 tháng 6 2023 lúc 9:57

Một số biển báo giao thông mà em biết: Đường dành cho người đi bộ, cấm đi ngược chiều, biển báo cấm đỗ xe, đường dành cho xe thô sơ,...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MN
21 tháng 5 2021 lúc 7:11

Em tham khảo nhé !

Câu 1 : 

Sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện - Thực hành công nghệ 9 -
 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
12 tháng 8 2023 lúc 14:21

Một số loại cảm biến thông dụng mà em biết:

- Mô đun cảm biến ánh sáng

- Mô đun cảm biến nhiệt độ

- Mô đun cảm biến độ ẩm

Bình luận (0)
NT
12 tháng 8 2023 lúc 14:22

cảm biến ánh sáng

cảm biến nhiệt độ

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2022 lúc 11:39

Ổ cứng

CD

Thẻ nhớ

Bình luận (0)
TC
12 tháng 5 2022 lúc 11:40

Điện thoại

Bình luận (0)
PH
12 tháng 5 2022 lúc 13:10

đt-CD-USB

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
SN
5 tháng 10 2017 lúc 19:26

Tham khảo nhá:

Ngày xửa ngày xưa, thưở ấy ở nước ta đang cần người hiền tài giúp nước, các quan trong triều cũng đã già cả rồi, sức không còn nhiều, nhà Vua bèn sai một viên quan đi dò la khắp nước để tìm ra người tài giỏi cùng vua lo toan việc nước. Viên quan đã đi khắp nơi, ngựa cũng đi nhiều cũng đã gầy róc đi, nhưng vẫn chưa tìm được người ưng ý. Đi đến đâu ông cũng ra những câu đố hóc búa để tìm người tài nhưng chưa ai giải được câu đố của ông.

Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, ngựa đi lâu cũng đã mệt, ông ngồi nghỉ ngơi bên vệ đường, tiện cho ngựa ăn ít cỏ. Thấy hai cha con đang làm ruộng, người cha gầy gò đang đánh trâu cày, đứa con chừng 7 – 8 tuổi đang đập đất. Ông bèn hỏi:

– Này ông kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?

Người cha ngơ ngác suy nghĩ không biết trả lời quan sao cho phải, thì đứa con đã nhanh nhảu:

– Quan cho con hỏi quan trước đã: Nếu quan trả lời được ngựa của quan đi một ngày được mấy bước thì con sẽ cho quan biết trâu nhà con một ngày cày được mấy đường.

Viên quan nghe thấy cậu bé đáp thế thì ngạc nhiên lắm, lúng túng không biết phải làm sao, trong bụng quan thì mừng thầm “Chắc chắn cậu bé này lớn lên sẽ là người tài rồi, ta việc chi phải tìm kiếm gì cho mệt nữa”. Thế rồi quan hỏi tên họ quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.

Thấy viên quan hào hứng trở về, lại tâu đã tìm được người tài thì mua mừng lắm, nhưng để biết cậu có thật thông minh, vưa bèn sai người mang cho làng đó ba thúng gạo nếp và ba con trâu đực, ra lệnh năm sau làng phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con. Nếu không nộp đủ thì làng phải chịu tội.

Dân làng nghe chiếu vua ban thì mừng ít mà lo thì nhiều, mừng vì làng cũng được vua để tâm tới, ắt sau này sẽ được hỗ trợ, nhưng ba trâu đực kia đẻ sao được chín trâu cái đây? Bao nhiêu cuộc họp làng mở ra, bao nhiêu ý kiến vẫn không giải quyết được vấn đề nhà vua ban, chưa bao giờ làng lại hối hả và sục sạo như thế, tất cả cho đó như là một tai vạ sắp xảy ra. Việc đến tai em bé con người thợ cày. Em liền bảo cha:

– Cha ơi, chẳng mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng ngả thịt hai trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một trận cho sướng miệng. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng bán đi làm lệ phí cho hai cha con ta lên đường trẩy kinh.

– Trâu vua ban mà dám ăn thịt thì chẳng phải một năm nữa mà mai cả làng sẽ phải chịu tội luôn đấy con ạ. Con đừng có dại.

Cậu bé cười và quả quyết:

– Cha cứ tin ở con, con biết tự lo liệu mà, thế nào cũng xong xuôi.

Người cha tặc lưỡi ra trình làng, cả làng ngờ vực: “bao nhiêu các bô lão ở đây còn không tìm ra cách giải quyết, không lẽ nào thằng bé đó biết được?”. Làng bắt cha con phải làm giấy cam đoan, xong đâu đấy mới vui vẻ ngả trâu ra thịt.

Sau đó mấy hôm, hai cha con khăn gói lên đường tiến kinh. Đến hoàng cung, cậu bé bảo cha đứng ở ngoài đợi cậu. Nhân lúc mấy tên lính canh vô ích cậu lẻn vào sân rồng khóc ỏm tỏi. Nhà Vua và các đại thần đang chầu triều nghe thấy tiếng khóc thì lấy làm lạ. Vua sai lính điệu vào phán hỏi:

– Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

Em bé khúm núm đáp:

– Tâu đức vua, mẹ con chết sớm mà cha con thì không chịu đẻ em bé để chơi với con nên con buồn lắm. Dám mong đức vua phán bảo cha con sinh em cho con được nhờ.

Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:

– Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho bố mày, chứ bố mày là giống đực làm sao mà đẻ được!

Em bé bỗng tươi tỉnh:

– Vâng, thế mà vua lại lệnh cho làng con nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp? Giống đực thì làm sao mà đẻ được kia chứ!

Vua lúc này mới nhớ ra, cười bảo:

– Cái đó là ta thử thôi mà? Thế làng các ngươi không biết đem trâu ấy ra thịt mà ăn với nhau à?

– Tâu đức vua, làng chúng con sau khi nhận được trâu và gạo nếp biết là lộc của vua ban, cho nên đã làm cỗ ăn mừng với nhau rồi.

Vua và các đại thần gật gù tán thưởng: “Thằng bé quả thật thông minh”, chưa dừng ở đó, vua vẫn muốn thử cậu thêm. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, vua cho người mang tới một con chim sẻ, lệnh cho hai cha con phải dọn thành ba mâm cỗ, cậu bé đứng dậy lấy một chiếc kim khâu đưa cho sứ giả và bảo:

– Phiền ngài cầm chiếc kim này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

Vua nghe sứ giả tâu lại thế thì vui mừng khôn xiết, phục hẳn cậu. Vua cho người mời hai cha con vào cung ban thưởng hậu hĩnh.

Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi của nước ta. Vua nước nọ mới bàn tính sang thăm dò nước ta xem có nhân tài hay không, bèn cho sứ giả sang tặng vật phẩm cho nước ta, cũng đưa ra một câu đố cho ta giải. Họ đưa sang một con ốc vặn dài thật dài, nhưng bị rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc được.

Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Nếu như không trả lời được câu đố oái oăm ấy thì tức là nước ta đã tỏ ra thua kém nước họ, ắt hẳn họ sẽ cho người cho quân sang gây chiến. Các đại thần ai nấy đều vò đầu suy nghĩ, người thì dùng miệng hút mong cho chỉ lọt qua, người lại bôi sáp vào chỉ cho cứng để dễ xâu,…nhưng tất cả mọi cách đều vô dụng. Cuối cùng, triều đình đành tìm cách mời sứ thần tạm nghỉ ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Lúc đó em bé đang chơi với bạn ở sau nhà, thấy sứ thần trình bày ngọn ngành câu đố của sứ giả ngoại quốc thì hát lên một câu:

Tang tính tang! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…

Rồi bảo: Ông cứ về tâu với đức vua như thế, ắt sẽ được.

Viên quan sung sướng lật đật trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói như mở cờ trong bụng. Ai nấy đều vui mừng, sứ giả thấy ta xâu được chỉ qua con ốc dễ dàng thì lấy làm nể trọng lắm, bèn ngậm ngùi xin về.

Sau đó, vua phong cho cậu bé làm trạng nguyên. Vua xây dinh thự cho cậu ở một bên hoàng cung cho em ở để tiện hỏi han.

Bình luận (0)
HG
5 tháng 10 2017 lúc 19:26

cậu bé thông minh

Bình luận (0)
CG
5 tháng 10 2017 lúc 19:56
Một hôm, vị quan đó đi qua một cánh đồng bắt gặp 2 cha con bác nông dân: cha cày, con đập đất. Đứa bé độ 7, 8 tuổi, tóc để chỏm, cặp mắt sáng như sao! Viên quan rất có cảm tình, dừng ngựa lại hỏi: - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? Người cha đứng ngẩn ra. Đứa con nói với người lạ mặt: - Nếu ổng trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường! Vị quan đó ngạc nhiên vô cùng, và thầm nghĩ: "…nhân tài ở đây rồi…". Ông ta hỏi rõ làng xã, quê quán của hai cha con lão nông rồi chào giã biệt. Một thời gian sau, lệnh vua truyền xuống. Vua ban cho làng ấy 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, hẹn năm sau 3 con trâu đực ấy phải đẻ thành 9 con nghé, nếu sai hẹn cả làng phải chịu tội. Cả dân làng xôn xao, già trẻ gái trai đều lo âu, sợ hãi. Còn chú bé nọ thì mỉm cười, em liền bảo cha: - Lệnh vua chẳng có gì đáng lo. Cha cứ thưa với làng đem giết 2 con trâu đực, lây 2 thúng gạo nếp đồ xôi để cả làng ăn cỗ; còn một thúng gạo nếp, một con trâu thì bán lấy tiền làm lộ phí cho 2 bố con cháu trẩy kinh. Cháu sẽ thu xếp mọi chuyện đâu vào đấy. Sau bữa cỗ, cả làng tiễn hai cha con lão nông trẩy kinh. Đến kinh đô, họ tìm đến hoàng thành. Chú bé lập mưu vào được sân rồng, rồi khóc um lên. Nhà vua lấy làm lạ, sai thị vệ dẫn đứa bé vào hỏi nguyên cớ gì mà khóc làm ầm ĩ chôn đế đô. Chú bé quỳ xuống, vừa thút thít vừa tâu:
Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
LD
4 tháng 12 2017 lúc 19:28

Tính từ  

tài giỏi khác thường ( nghĩa của từ " lỗi lạc " )


1.Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . 
2. Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . 
3. Cây ngay ko sợ chết đứng . 
4 Đói cho sạch, rách cho thơm 
Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu 
5. Khó mà biết lẽ biết lời 
Biết ăn biết ở như người giàu sang. 
6. Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 
7. Áo rách cốt cách người thương. 
8. Ăn có mời ; làm có khiến. 
9. Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..! 
Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.! 
Tư cách trang đài, do biết nghĩ 
Kín đáo, sạch sẽ "Tướng thật sang" 
10 Ban ngày quan lớn như thần 
Ban đêm quan lớn tần mần như ma 
11 Của thấy không xin 
Của công giữ gìn 
Của rơi không nhặt 
12 Của mình thì giữ bo bo, của người thì đớp cho no mới về. 

. Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Quang Trung

. Trần Hưng Đạo

. Lý Thường Kiệt

 Ngô Quyền

Bình luận (0)
DD
4 tháng 12 2017 lúc 20:21

"lỗi lạc"có nghĩa là tài giỏi khác thường , vượt trội hơn mọi người

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Một số ứng dụng của GPS:

- Ứng dụng trong giao thông hàng không;

- Ứng dụng trong việc xác định vị trí bằng điện thoại thông minh;

- Định vị và dẫn đường;

- Ứng dụng vào các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí;

- Cảnh báo trước các địa điểm có thể xảy ra thiên tai như động đất, sóng thần,…

- Tìm kiếm đồ vật bị thất lạc, giám sát trẻ tự kỉ, người già, người mất trí nhớ,…

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2022 lúc 8:17

Một số ứng dụng GPS mà em biết:

- Định vị,dẫn đường

- Tìm kiếm lại đồ đã bị mất

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
29 tháng 11 2023 lúc 10:06

Em nhận được thông báo cuối tuần lớp sẽ tổ chức buổi dã ngoại ngoài trời. Khi nhận được thông tin đó, em sẽ về chuẩn bị quần áo và đồ dùng cần thiết cho buổi dã ngoại.

Bình luận (0)