Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 10 2017 lúc 7:21

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LD
21 tháng 9 2017 lúc 15:05

Các trường từ vựng:

cắn, nhai, nghiến (thuộc trường từ vựng cắn xé)

Tác dụng:

- Làm cho nhịp văn sôi nổi, thể hiện lòng căm ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ của chú bé

Bình luận (1)
PM
Xem chi tiết
TN
30 tháng 3 2020 lúc 9:04

Các trường từ vựng:

cắn, nhai, nghiến (thuộc trường từ vựng cắn xé)

Tác dụng:

- Làm cho nhịp văn sôi nổi, thể hiện lòng căm ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ của chú bé

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
30 tháng 3 2020 lúc 9:04

Các trường từ vựng:

cắn, nhai, nghiến (thuộc trường từ vựng cắn xé)

Tác dụng:

- Làm cho nhịp văn sôi nổi, thể hiện lòng căm ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ của chú bé

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
TH
16 tháng 7 2018 lúc 17:36

a , Cấu tạo :

TN : Giá những cổ tục đã đầy đọa

CN :mẹ tôi

VN: là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

b , Trường từ vựng : mẹ , vồ , cắn , nhai , nghiến .

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
PH
30 tháng 9 2018 lúc 18:47

a,  Hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ : trường từ vựng chỉ vật thể

     Cắn, nhai, nghiến : trường từ vựng chỉ hoạt động của răng.

b, Hồng đang trong tâm trạng đau buồn, căm ghét những cổ tục phong kiến đã đày đọa mẹ, qua đó cho thấy Hồng là người luôn yêu thương mẹ, hiểu được những nỗi đau mà mẹ phải trải qua.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
GV
17 tháng 9 2018 lúc 9:06

- Trường từ vựng về "sự phân loại"/ "giống nòi": đực, cái, trống, mái, giống.

- Trường từ vựng về tên loài vật: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, chó, mèo

- Trường từ vựng về tiếng kêu (âm thanh): kêu, gầm, sủa, hí.

- Trường từ vựng về "hoạt động (dùng miệng) của con vật": xé, nhai, gặm, nhấm, nuốt.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2022 lúc 20:06

Từ tượng hình  :  " nghẹn ứ " 
Từ tượng thanh : " khóc "

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
19 tháng 9 2021 lúc 15:46

Tham khảo:

ĐOẠN 1:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.

ĐOẠN 2:

Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nói quá và so sánh. Nói quá ở chỗ “khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Còn tác giả đã so sánh “và cái lầm đó" với ”khác gì cái ảo ảnh”. Việc sử dụng thành công và đặc sắc hai biện pháp tu từ đã tạo được hình ảnh đối lập và khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu như người quay lại ấy lại không phải là mẹ. Ngoài ra còn tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ, thể hiện được sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.

Bình luận (0)