Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LH
2 tháng 8 2015 lúc 21:41

Ta có:

7a+2b chia hết cho 13

=> 2.(7a+2b) chia hết cho 13

=> 14a+2b chia hết cho 13

Mà 13a chia hết cho 13

=> (14a+2b)-13a chia hết cho 13

=> 10a+b chia hết cho 13

Bình luận (0)
SN
2 tháng 8 2015 lúc 21:46

7a+2b chia hết cho 13

=>10(7a+2b) chia hết cho 13

=>70a+20b chia hết cho 13

=>70a+20b-13b chia hết cho 13

=>70a+7b chia hết cho 13

=>7(10a+b) chia hết cho 13

vì (7;13)=1=>10a+b chia hết cho 13

=>đpcm

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
FF
14 tháng 8 2016 lúc 17:43

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

Bình luận (0)
CR
12 tháng 10 2017 lúc 12:19

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NN
6 tháng 12 2017 lúc 20:29

a) Ta có:

\(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

b) Ta có:

\(15⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

c) Ta có:

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

d) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
FF
21 tháng 7 2016 lúc 17:21

Xét biểu thức :

10x - y = 10(a + 4b) - (10a + b) = 10a + 40b - 10a - b = 39b.

Như vậy 10x - y  ⋮  13.

Do x  ⋮  13 nên 10x  ⋮  13. Suy ra y  ⋮  13.

Bình luận (0)
NP
21 tháng 7 2016 lúc 17:21

Ta có:\(10a+b+3\left(a+4b\right)\)

\(=10a+b+3a+12b\)

\(=13a+13b\) chia hết cho 13

Mà 3(a+4b) chia hết cho 13 nên 10a+b chia hết cho 13

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2016 lúc 18:48

Ta có a+4b chia hết cho 13 nên 10(a+4b) chia hết cho 13

Hay 10a+40b chia hết cho 13 

Ta có 10a+40b=10a+b+39b

Mà 39b chia hết cho 13 (39 chia hết cho 13)

Nên 10a+b cũng chia hết cho 13

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NM
10 tháng 5 2022 lúc 14:16

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OO
26 tháng 11 2015 lúc 11:17

                                Gọi (a+4b) là a,(10a+b) là b

Ta có:3a=3.(a+4b)=(3a+12b) chia hết cho 13

3a+b=(3a+12b+10a+b)=(13a+13b) chia hết cho 13

Mà (3a+12b) chia hết cho 13

=> (10a+b) chia hết cho 13

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DL
6 tháng 10 2015 lúc 21:12

bạn xét n=2k;2k+1;2k+2(k thuộc N) rồi tự khắc sẽ ra

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
24 tháng 11 2022 lúc 14:19

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)