Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
L2
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
MY
9 tháng 9 2021 lúc 19:51

a,\(\Rightarrow\)R4 nt R5 nt {(R1 nt R3)//R2)}(goi R3=x(\(\Omega\))

\(\Rightarrow Rtd=R4+R5+\dfrac{R2\left(R1+x\right)}{R2+R1+x}=\dfrac{U}{Ia1}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

\(\Rightarrow3+6+\dfrac{4\left(6+x\right)}{4+6+x}=12\Rightarrow x=R3=6\Omega\)

b, \(\Rightarrow\)R5 nt {R3 // {R2 nt (R1//R4)}} lay R3=6(om)

\(\Rightarrow Ia1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{R5+\dfrac{R3\left\{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}\right\}}{R3+R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow Ia1=Ia2+I1\Rightarrow Ia2=Ia1-I1=\dfrac{2}{3}-I1\)

\(\Rightarrow U124=U-U5=6-Ia1.R5=2V\Rightarrow I14=\dfrac{U124}{R124}=\dfrac{2}{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}=\dfrac{1}{3}A\Rightarrow U14=U1=I14.R14=\dfrac{2}{3}V\Rightarrow I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{1}{9}A\Rightarrow Ia2=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{9}A\)

 

 

Bình luận (1)
HB
9 tháng 9 2021 lúc 19:30

Huhu làm hộ em với để em tham khảo cách làm ạ

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NT
12 tháng 7 2017 lúc 9:47

nối 1 điểm bất kì với n-1 điểm còn lại ta đc n-1 đường thẳng=>số đường thẳng vẽ đc là:n.(n-1)

mà mỗi đường thẳng đc nhắc lại 2 lần

=>số đường thẳng vẽ đc  trên thực tế là:

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\frac{2017.2016}{2}=2033136\)(đường thẳng)

vậy.......

Bình luận (0)
AL
12 tháng 7 2017 lúc 9:52

Cứ 1 điểm ta lại tạo được với 2016 điểm còn lại 2016 đường thẳng.

=>Số đường thẳng có là:     

                                 2016 x 2017=4066272(đường thẳng)

Nhưng thực chất mỗi đường thẳng được nhắc lại 2 lần nên ta có: 

                Số đường thẳng thật sự là:

                                 4066272 :2=2033136(đường thẳng)

 Vật cho 2017 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng,ta vẽ được 2033136 đường thẳng 

Học giỏi ^^

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2023 lúc 21:59

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

Bình luận (1)
NT
2 tháng 11 2023 lúc 0:13

17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)

16:

a: BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=10(cm)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LT
18 tháng 5 2022 lúc 18:39

.... in my family has never left home for 2 days.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 5 2022 lúc 18:39

Đề là gì bạn ơi?

Bình luận (1)
NT
18 tháng 5 2022 lúc 18:44

→ Everyone in my family has never left home for 2 days

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
9A
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 2021 lúc 17:08

NỐI TIẾP:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

I: cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: điện trở (\(\Omega\))

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
RB
8 tháng 4 2018 lúc 8:51

năn: năm 

Nam việt đế : lý Nam đế

Bình luận (0)