biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy cộng:
a,11005 b,2158,79 c,0,0008677
Câu 16. (vận dụng thấp) Số 123456,78 được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động là: A. 0,12345678X108 B. 0.12345678X107 C. 0.12345678X106 D. 0,12345678X105 Câu 17. (vận dụng thấp) Số 0,00000100011 được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động là: A. 0,100011 x 105 B. 0.100011 x 10-5 C. 0.100011 x 106 D. 0.100011 x 10-6
Biểu diễn các số nguyên 153 , -111 trong 1byte
Biểu diễn số thực sau: 0,0006; 1509,1 dưới dạng số thực dấu phẩy động
Mọi người giúp mình với ạ:((
Biểu diễn các số thực sau sang dạng dấu phẩy động
a. 0,5
b. 0,456
c. -87
d. 0,0023
Số 12,34 được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động là:
A.1.234 x 10 1 B.12.34 x 10 4
C.0.01234 x 10 3 D.0.1234 x 10 2
Cho Q = 1/7+1/7+1/7+ ..... + 1/7 ( 2000 số hạng ) .Tìm chữ số thứ 2000 sau dấu phẩy của Q khi Q được biểu diễn dưới dạng số thập phân
a) Khi viết phân số 5 7 dưới dạng số thập phân, hỏi chữ số thứ 2018 sau dấu phẩy là chữ số nào?
b) Tìm chữ số thập phân thứ 2019 sau dấu phẩy của số 17 900 khi viết dưới dạng số thập phân.
c) Tìm chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy của số 24 17 khi viết dưới dạng số thập phân.
a) 5 7 = 0 , ( 714285 ) = 0 , 714285 714285 714285...
Số thập phân 0 , ( 714285 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.
Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0 , ( 714285 ) là chữ số 1.
b) 17 900 = 0 , 01 ( 8 ) = 0 , 018888888....
Số thập phân 0 , 01 ( 8 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.
Ta lại có 2019 > 2 nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0 , 01 ( 8 ) là chữ số 8.
c) 24 17 = 1 , ( 4117647058823529 ) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 2 10 = 1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 2 10 sau dấu phẩy là chữ số 9.
Cho Q = 1/7+1/7+1/7+ ..... + 1/7 ( 2000 số hạng ) .Tìm chữ số thứ 2000 sau dấu phẩy của Q khi Q được biểu diễn dưới dạng số thập phân
Q=1/7.2000
Q=2000/7
=> Q=285,(714285)
Vậy chữ số 2000 sau dấu phấy là: 2000:6=333 dư 2
=> Chữ số đó là: số 1.
Cho \(m=\dfrac{38226}{19}\)
a) Biểu diễn m dưới dạng số thập phân ?
b) Xác định cs thập phân thứ \(172^{2017}+3\) nằm ngay sau dấu phẩy của m ?
Mời =))
a sài máy tính, b sài module là xog mà :V
a) \(m=\dfrac{38226}{19}=2011,\left(894736842105263157\right)\)
(m là stp vô hạn tuần hoàn, chu kì 18 chữ số).
b) Module : \(172^{2017}\equiv?\left(mod18\right)\)
Các bước :
\(172^2\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^5\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^7\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^{10}\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^{50}\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^{200}\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^{1000}\equiv10\left(mod18\right)\)
\(172^{2000}\equiv10\left(mod18\right)\)
Vậy \(172^{2017}\equiv10\cdot10\cdot10\equiv10\left(mod18\right)\)
\(\Rightarrow172^{2017}+3\equiv13\left(mod18\right)\)
Đến đây thì đếm thôi :v
Xét m \(\Rightarrow\) cstp thứ \(172^{2017}+3\) là số 2.
Khi viết phân số 1/7 dưới dạng số thập phân thì chữ số 103 sau dấu phẩy là chữ số
A. 8 B. 1 C. 4 D. 2
\(\dfrac{1}{7}\) = 0,(142875)
Mỗi chu kì tuần hoàn của số thập phân có số chữ số là: 6 chữ số.
103 : 6 = 17 dư 1
Vậy chữ số thứ 103 sau dấu phẩy là chữ thứ 1 nhất của chu kỳ thứ:
17 + 1 = 18
Và đó là chữ số 1
Chọn B. 1
may thế đúng phần mình ko biết ;)