Cho biết ý nghĩa công thức hóa học: Zn3(PO4)2, Fe2(CO3)3
y nghia CTHH: Zn3(PO4), Fe2(CO3)
* CTHH của Zn3(PO4) cho biết:
- Zn3(PO4) do 3 nguyên tố tạo ra là: Zn, P, O
- Có 3 nguyên tử Zn, có 1 nguyên tử P, có 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
- PTK: Zn3(PO4)= 65*3+(31*1+16*4)= 290 đ.v.C
* CTHH của Fe2(CO3) cho biết:
- Fe2(CO3) do 3 nguyên tố tạo ra là: Fe,C,O
- Có 2 nguyên tử Fe, có 1 nguyên tử C, có 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
- PTK: Fe2(CO3) = 56*2+(12*1+16*3)= 172 đ.v.C
Chúc bạn học có hiệu quả!!
Hãy cho biết đâu là công thức hóa học đúng, đâu là công thức hóa học sai: CuCO3, Al(NO3)2, Ag2O3 , CaSO4 , Zn3(CO3)2 , K(OH)2 , Ba3PO4, KO, H2SO4, Ba2Cl.
Cho S=32, O=16, P=31, H=
CuCO3,
Al(NO3)2,=>Al(NO3)3
Ag2O3=?>Ag2O
, CaSO4
, Zn3(CO3)2 ,=>ZnCO3
K(OH)2 , =>KOH
Ba3PO4,
KO,=>K2O
H2SO4,
Ba2Cl.=>BaCl2
Nêu biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau:
a. CuCl2 b. H2SO4 c. Fe2(SO4)3 d. C2H6O
b: Axit sunfuric
c: Sắt(III) sunfat
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
-Cl, =SO3 , =SO4 , -HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: -Cl, =SO3, = SO4, -HSO4, = CO3, ≡PO4, =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
HCl : axit clohidric
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric (này cho cả gốc =SO4 và -HSO4)
H2CO3: axit cacbonic
H3PO4: axit photphoric
H2S: axit sunfuhidric
HBr: Axit bromhidric
HNO3: axit nitric
1. HCl: axit clohidric.
2. H2SO4: axit sunfuric.
3. H2SO3: axit sunfurơ.
4. H2CO3: axit cacbonic.
5. H3PO4: axit photphoric.
6. H2S: axit sunfuhiđric.
7. HBr: axit bromhiđric.
8. HNO3: axit nitric.
Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Fe2(SO4)2 , MgCO3
- Fe2(SO4)3
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là Fe, S và O
+ Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
+ \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+\left(32+16.4\right).3=400\left(đVC\right)\)
- MgCO3
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là Mg, C và O
+ Có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
+ \(PTK_{MgCO_3}=24+12+16.3=84\left(đvC\right)\)
Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.
Bài 3:
a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4
b. Lập CTHH tạo bởi Na và O
Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích
a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được.
b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi
Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O
3) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
4) P + O2 → P2O5
5) SO2 + O2 → SO3
6) N2O5 + H2O → HNO3
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
Bài 1:
Đơn chất: Al , C, O2
Hợp chất: H2O, CaO, H2SO4
Bài 2:
Các CTHH viết đúng: HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, N2O5, ZnSO4
Các CTHH viết sai và sửa lại:
CO3 -> CO2 hoặc CO
MgCl -> MgCl2
AlSO4 -> Al2(SO4)3
NaCl2 -> NaCl
Ag2Cl -> AgCl
KPO4 -> K3PO4
Cho các chất có công thức hóa học sau : H2so4 , Fe2 (so4)3 , Ba (OH)2 , Ca3 (PO4)2,Na2HPO4 . Hãy gọi tên và phân loại các chất. trên
Axit :
- H2SO4 : axit sunfuric
Bazo :
- Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Muối :
- Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat
- Ca3(PO4)2 : Canxi photphat
- Na2HPO4 : Natri hidrophotphat
H2SO4: axit sunfuric (axit)
Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat (muối)
Ba(OH)2: bari hidroxit (bazo)
Ca3(PO4)2: canxi photphat (muối)
Na2HPO4: Natri hidrosunfat (muối)
axit : H2SO4
Muối : Na2HPO4,Ca3(PO4)2, Fe2(SO4)3
Bazơ: Ba(OH)2
Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:
a ) F e 2 ( S O 4 ) 3 b ) O 3 c ) C u S O 4
- Công thức F e 2 ( S O 4 ) 3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
- Công thức O 3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)
- Công thức C u S O 4 cho biết:
Hợp chất này gồm 3 nguyên tố Cu, S và O tạo nên.
Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 64 + 32 + 16 × 4 = 160 (đvC).