viết tập hợp ước chung của
a,45;60
b,48;72;90
c,2000;120;40
d,300;60;600
Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a)36 b) 105
Bài 2:a)Viết tập hợp ước chung của 30 và 45. b)Viết tập hợp ước chung của 42 và 70. c)Tìm ƯCLN của 40 và 70. d)Tìm ƯCLN của 55 và 77.
Bài 3:Trong buổi tổng kết năm học, cô giáo có 24 chiếc bút và 108 quyển vở. Cô giáo muốn chia đều số bút và số quyển vở cho mỗi bạn học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất bao nhiêu bạn học sinh?
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
Bài 3: Gọi số h/s là : a
mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a
\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)
24=\(2^3.3\)
108=\(3^3.2^2\)
UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)
\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs
Bài 1:
a: \(36=2^2\cdot3^2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7\)
Muốn tìm tập hợp ước chung chung của hai hay nhiều số tự nhiên, ta thực hiện: * A. Tìm ƯCLN của các số đó. Khi đó tập hợp ước chung của các số đó chính là tập hợp ước của ƯCLN. B. Viết tập hợp các ước của các số đó ra. Tìm trong số đó các phần tử chung. Tập các phần tử đó chính là tập hợp ước chung của các số đó. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
Bài 1: Tìm tập hợp các bội chung của 12 và -30
Bài 2: Tìm tập hợp các ước chung của -60; 45 và -105
Bài 1:BC Của 12 Và -30 Là { 60; -60; 120; -120; 180; -180}
Bài 2: ƯC Của -60; 45 và -105 Là { 1; 3; 5; 15}
mấy bạn nhớ trình bày chi tiết ra giúp mik nha
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
tập hợp các ước chung của 9 và 45 là
{1,3,9}
{1,3}
{0,3}
{1,5}
tập hợp các ước chung của 9 và 45 là
{1,3,9}
Tạp hợp các ước chung của 9 và 45 là:
{1;3;9}
{1;3}
{0;3}
{1;5}
Em lưu ý: Các số tự nhiên phải được cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;) nha. Nếu em ghi dấu phẩy thì người khác sẽ nghĩ đó là một số thập phân chứ không phải là những sô tự nhiên đó.
VD: 1,3,9 ->1;3;9
số nguyên nhỏ nhất thuộc tập hợp ước chung của 18 và 45 là
18=2.32
45=5.32
=> ƯCLN(18;45)=32=9
Ta có ước chung của 1 số có thể là 1 số âm:
=> Số cần tìm là -9
a) tìm tập hợp các ước của 11 , các ước của 18 , các ước của 54
b) tìm tập hợp các ước của 50 và các ước của 60 . Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
c) tìm tập hợp các số có 2 chữ số là bội của 8
d) tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
Tập hợp giao của x là bội chung của a khi nào?
x là ước chung của a và b khi nào?
Tập hợp ước chung của 2 tập hợp a và b khi nào?
Bội chung của a và b là giao của những tập hợp nào?
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp các số chính phương
b) Tập hợp các ước chung của 36 và 120
c) Tập hợp các bội chung của 8 và 15
a: A={0;1;4;...}
b: B={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
c: C=B(120)={0;120;...}