Tìm GTNN của biểu thức A=giá trị tuyệt đối của x-102 rồi cộng cho giá trị tuyệt đối của 2-x
cho a,b thuoc R. chứng minh giá trị tuyệt đối của a+b nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của a cộng giá trị tuyệt đối của b
áp dụng tìm GTNN của B= giá trị tuyệt đối của x-2 cộng giá trị tuyệt đối của x-3
GTNN của biểu thức A= giá trị tuyệt đối của x-1 cộng giá trị tuyệt đối của x-3 là
\(\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-1+3-x\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\Leftrightarrow1\le x\le3\)
tìm GTNN của biểu thức : A= giá trị tuyệt đối của (x+2)+ giá trị tuyệt đối của (x-3)
A=|x+2|-|x-3|≤ | x+2-(x-3)|
Vì | x+2-(x-3)|
=> | x+2-x+3| = | (x-x)+(2+3)|=| 5|=5
vậy GTNN của A = 5
A = | x + 2 | + | x - 3 |
= | x + 2 | + | 3 - x | ≥ | x + 2 + 3 - x | = 5 ∀ x
Dấu "=" xảy ra <=> ( x + 2 )( 3 - x ) ≥ 0 <=> -2 ≤ x ≤ 3
Vậy MinA = 5 <=> -2 ≤ x ≤ 3
Tìm GTNN của M= giá trị tuyệt đối của x-5 cộng giá trị tuyệt đối của x-6 công giá trị tuyệt đối của x+2020
Tìm GTNN của biểu thức:
A = 6 .giá trị tuyệt đối của x - 1 + giá trị tuyệt đối của 3x - 2+ 2x
Tìm x: giá trị tuyệt đối của x+2 rồi cộng cho giá trị tuyệt đối của 2x-3=5
\(\left|x+2\right|+\left|2x-3\right|=5\)
+ Với \(x< -2\)Ta có \(-x-2-2x+3=5\)
\(-3x=5-3+2\)
\(-3x=4\)
\(x=-\frac{4}{3}\)( loại )
+Với \(-2\le x< \frac{3}{2}\)ta có \(x+2-2x+3=5\)
\(x-2x=5-3-2\)
\(x=0\)( nhận )
+ Với \(x\ge\frac{3}{2}\)ta có \(x+2+2x-3=5\)
\(3x=5+3-2\)
\(3x=6\)
\(x=2\)( nhận )
Vậy x=0 và x=2
Cho x+y = 5 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= giá trị tuyệt đối của x +1 + giá trị tuyệt đối của y-2
A = |x + 1| + |y - 2| ≥ |x + 1 + y - 2|
= |x + y - 1|
= |2 - 1|
= 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 1
\(A=\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\)
\(\Rightarrow A\le x+1+y-2\)
\(A\le x+y-1\)
\(A\le4\)
Vậy giá trị nhỏ nhất biểu thức A là 4.
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a,M=giá trị tuyệt đối của x-2015 cộng giá trị tuyệt đối của x-2016
b,tìm các số a,b,c biết a.b=2,b.c=3,a.c=54
giá trị tuyệt đối của x+2 rồi cộng giá trị tuyệt đối của2x+1 giá trị tuyệt đối của x+3 = 5x
I x+2 I + I2x+1 I + Ix+3 I =5x
Vì 5x lớn hơn hoặc bằng 0 =>5x là số dương => I x+2 I + I2x+1I+ I x+3I là số dương
Mà giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
=>x+2+2x+1+x+3=5x
(x+2x+x)+(2+1+3)=5x
4x + 5=5x
=>5x-4x=5
=>x=5
Vậy..................