Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 6 2019 lúc 14:17

- Dầu mỡ dùng làm thực phẩm là dẫn xuất hiđrocacbon, trong phân tử có chứa C, H, O.

- Dầu mỡ dùng để bôi trơn máy là hiđrocacbon, trong phân tử có chứa C, H.

Về cấu tạo : Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm là các este của glixerol và các axit béo.

Dầu mỡ dùng để bôi trơn máy là những hiđrocacbon.

Cách phân biệt : Đun hai loại với dung dịch kiềm. Loại nào tan được trong kiểm đó là dầu, mỡ dùng làm thực phẩm. Loại nào không tan trong kiềm đó là hiđrocacbon ià dầu mỡ dùng để bôi trơn xe, máy.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24

Tham khảo

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ... Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LH
5 tháng 9 2016 lúc 19:11

B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan. 

B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả 
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2 

B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na 
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl 
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4 

Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3 
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4 

B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3 
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3 
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả 
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
TT
4 tháng 12 2018 lúc 21:10

Bạn có thể tham khảo quy tắc phân biệt bằng các âm tại đây :))) 

A, /i/ làm âm cuối. 

Viết i ngắn và y dài có sự phân biệt. Quy tắc: Viết là 'i' khi âm chính là âm dài, ví dụ: ai, oi, ôi, ơi, ui, uôi, ươi. Viết là 'y', khi âm chính là âm ngắn, có hai trường hợp: ay, ây

Lý do của quy tắc: Sự đối lập dài ngắn của âm chính lại được khu biệt bởi cách viết của âm cuối /i/. Ta có /a/ dài và /ă/ ngắn đối lập với nhau, nhưng cả hai âm chính này khi kết hợp với âm cuối /i/ đều viết thành a, chúng khu biệt nhau bởi âm cuối được viết là i ngắn hay y dài: ai /ai/ vs. ay /ăi/

B, /i/ hoặc /ie/ làm âm chính

B1. Âm tiết dạng CVC: Luôn luôn viết là 'i' ngắn. Ví dụ: tim, tiêu tiền, nghiêng 

B2. Âm tiết dạng C-u-V (C): Đứng sau âm đệm u, luôn luôn viết là 'y' dài: tuy, quýt, nguyên, khuya...

B3. Âm tiết dạng CV:

/ie/: luôn luôn viết là ia với i ngắn: chia lìa, kia kìa

/i/: Nếu C viết bởi 2 chữ cái trở lên, luôn luôn viết i ngắn: phi, thi, tri, chi, nhi, khi, ghi, nghi

Nếu C viết bởi 1 chữ cái: viết theo thói quen của xã hội. Những trường hợp chỉ viết 'i' ngắn: bi, đi, xi, ni. Những trường hợp viết cả 'i' ngắn hay 'y' dài đều có tiền lệ: mi/my, ti/ty, li/ly, si/sy, ki/ ky, hi/ hy. 

B4. Âm tiết dạng VC: 

/ie/: yê- (với 'y' dài): yêu, yêm, yên, yêng, yết

/i/: luôn luôn viết i ngắn: iu, im, in, inh, ip, it, ich

B5. Âm tiết dạng V:

/ie/ Chỉ có một cách viết là "ia". (Chỉ có 1 âm tiết duy nhất thuộc dạng này là "ỉa")

/i/ Viết theo thói quen. i/y đều có tiền lệ: ầm ĩ/ ầm ỹ, âm ỉ/ âm ỷ...

Một số trường hợp mà thói quen xã hội chỉ viết bằng "y" như: y (=hắn), ý định, y tá, ỷ lại...

Tóm lại, viết là i ngắn hay y dài có sự phân công khá rõ rệt.

1, Chỉ có hai trường hợp mà theo thói quen xã hội viết i ngắn hoặc y dài đều có, đó là dạng âm tiết CV (C=1 chữ cái) và dạng âm tiết V (/i/ làm toàn bộ âm tiết).

2, Những trường hợp chỉ viết với y dài:

+đứng sau âm chính là âm ngắn (ay, ây)

+đứng sau âm đệm -u- (eg. uy, uyên, quýt, khuya...)

+âm tiết dạng VC với V=/ie/ (eg. yêu, yêm, yên, yêng, yêt)

3, Những trường hợp chỉ viết với i ngắn:

+đứng sau âm chính là âm dài (eg.ai, oi, ôi, ơi, ui, uôi, ươi)

+âm tiết dạng CVC (eg. tìm kiếm)

+âm tiết dạng CV (C>1 chữ cái) (eg. khi, nghi, chi...)

+âm tiết dạng VC với V=/i/ (iu, im, in, inh, ip, it, ich)

+âm tiết dạng V (V=/ie/) 

https://www.facebook.com/notes/nguyen-dai-co-viet/quy-t%E1%BA%AFc-vi%E1%BA%BFt-i-ng%E1%BA%AFn-y-d%C3%A0i/10154972953245085/

_Khi i đứng 1 mình thì ta có thể phân biệt như sau :

Những từ thuần Việt viết bằng âm "i" : ầm ỹ, ỉ ôi, ì ạch,.....

Những từ Hán Việt viết = âm "y" : y tế, y học, y phục,...

Cách dùng từ thì mình không rõ lắm, chỉ copy nguyên đoạn vậy thôi :)

Bình luận (0)
H24
4 tháng 12 2018 lúc 20:40

bạn chỉ cần thuộc từ  mà thôi 

Bình luận (0)
TT
5 tháng 12 2018 lúc 18:26

Mình lộn nhé, phải là ầm ĩ mới đúng -_-

Bình luận (0)
XL
Xem chi tiết
NY
17 tháng 12 2015 lúc 17:33

cách nhân biết thì hienj tại tiếp diễn là:

dấu hiệu 1:nhận biết hiện tại tiếp diễn là thường có trạng từ now

dấu hiệu 2 : nhận bết thì hiện tại tiếp diễn là trong câu thường đi vs cac đông từ mẹn lệnh như :look;beautiful..

dấu hiệu 3 :có chữ at the moment,today...

Bình luận (0)
XL
17 tháng 12 2015 lúc 17:30

ai tích mình mình tích lại cho 

Bình luận (0)
NY
17 tháng 12 2015 lúc 17:36

**** cho tui các tui lm  rồi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
21 tháng 12 2016 lúc 16:25

đây là toán
 

Bình luận (0)
GL
21 tháng 12 2016 lúc 16:28

đây là toán gì vậy hay là ngữ văn hả bạn

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 22:14

undefined

Bình luận (0)
LH
1 tháng 10 2021 lúc 21:14

giúp vs mn ơi

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT

Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VA
11 tháng 3 2020 lúc 21:23

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau).

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa