Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
TL
26 tháng 7 2015 lúc 14:25

= [x2 - 2.x.\(\frac{11}{2}\) + \(\left(\frac{11}{2}\right)^2\)] - \(\frac{121}{4}\)+ 8 = (x - \(\frac{11}{2}\))2 - \(\frac{89}{4}\) =  (x - \(\frac{11}{2}\))2 - \(\left(\frac{\sqrt{89}}{2}\right)^2\)

\(\left(x-\frac{11}{2}-\frac{\sqrt{89}}{2}\right).\left(x-\frac{11}{2}+\frac{\sqrt{89}}{2}\right)\)\(\left(x-\frac{11+\sqrt{89}}{2}\right).\left(x+\frac{\sqrt{89}-11}{2}\right)\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 9 2023 lúc 23:09

a) Biểu thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + x - 1\) là một tam thức bậc hai

          \(f\left( 1 \right) = {2.1^2} + 1 - 1 = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) dương tại \(x = 1\)

b) Biểu thức \(g\left( x \right) =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\) không phải là một tam thức bậc hai

c) Biểu thức \(h\left( x \right) =  - {x^2} + \sqrt 2 .x - 3\) là một tam thức bậc hai

          \(h\left( 1 \right) =  - {1^2} + \sqrt 2 .1 - 3 = \sqrt 2  - 4 < 0\) nên \(h\left( x \right)\) âm tại \(x = 1\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HM
12 tháng 1 2024 lúc 21:13

Đơn thức \( - {2^3}{x^2}y{z^3}\) có hệ số là \( - {2^3}\), bậc là 2+1+3=6.

Chọn D.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 9 2023 lúc 23:12

a) Đa thức \(4{x^2} + 3x + 1\) là tam thức bậc hai

b) Đa thức \({x^3} + 3{x^2} - 1\) không là tam thức bậc hai

c) Đa thức \(2{x^2} + 4x - 1\) là tam thức bậc hai

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
30 tháng 9 2023 lúc 23:30

a) \(f(x) =  - 3{x^2} + x - \sqrt 2 \)có \(\Delta  = 1 - 12\sqrt 2  < 0\)và a=-3<0 nên \(f(x) < 0\)với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

b) \(g(x) = {x^2} + 8x + 16\) có \(\Delta  = 0\)và a=1>0 nên g(x) có nghiệm kép \(x =  - 4\) và g(x) >0 với mọi \(x \ne  - 4\)

c) \(h(x) =  - 2{x^2} + 7x - 3\) có \(\Delta  = 25\)>0 và a=-2<0 và có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{1}{2};{x_2} = 3\)

Do đó ta có bảng xét dấu h(x)

Suy ra h(x) <0 với mọi \(x \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\) và h(x)>0 với mọi \(x \in \left( {\frac{1}{2};3} \right)\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 11:42

a) Ta thấy trên \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> \(f\left( x \right) = {x^2} + 3x + 2 > 0\)\(\forall x \in \left( { - \infty ; - 2} \right)\)

Trên \(\left( { - 2; - 1} \right)\): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> \(f\left( x \right) = {x^2} + 3x + 2 < 0\)\(\forall x \in \left( { - 2; - 1} \right)\)

Trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> \(f\left( x \right) = {x^2} + 3x + 2 > 0\)\(\forall x \in \left( { - 1; + \infty } \right)\)

b)

Trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 3 < 0\)\(\forall x \in \left( { - \infty ;1} \right)\)

Trên \(\left( {1;3} \right)\): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 3 > 0\)\(\forall x \in \left( {1;3} \right)\)

Trên \(\left( {3; + \infty } \right)\): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 3 < 0\)\(\forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\)

c) Nếu \(\Delta  > 0\) thì \(f\left( x \right)\) cùng dấu vưới hệ số a với mọi x thuộc các khoảng \(\left( { - \infty ;{x_1}} \right)\) và \(\left( {{x_2}; + \infty } \right)\); \(f\left( x \right)\) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng \(\left( {{x_1};{x_2}} \right)\), trong đó \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của \(f\left( x \right)\) và \({x_1} < {x_2}\).

Bình luận (0)