Tính
\(\sqrt{x^2+9}\)
11. P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4x}{4-x}\right);\dfrac{x+5\sqrt{x}+6}{x-4}\)
a.rút gọn
b. tính giá trị P khi x=\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
c. tìm x để P=2
\(a,P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4x}{4-x}\right):\dfrac{x+5\sqrt{x}+6}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4x}{x-4}\right).\dfrac{x-4}{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+6}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+4x}{x-4}.\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-x+4\sqrt{x}-4+4x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{4x+8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(b,x=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{4}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\\ =\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\\ =\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2\\ =4\)
Khi \(x=4\Rightarrow P=\dfrac{4\sqrt{4}}{\sqrt{4}+3}=\dfrac{4.2}{2+3}=\dfrac{8}{5}\)
\(c,P=2\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=2\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}-6=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)
Thu gọn P
\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
a) Tính P biết \(x=\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
b) Tính P biết \(x=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}\)
p= \(\dfrac{2\sqrt{x}+|\sqrt{x}-1}{3x+2\sqrt{x}-1}\)
a. Rút gọn P
b. tính giá trị của P với x=\(\dfrac{4}{9}\); x=\(\dfrac{9}{4}\)
xem lại chỗ dấu giá trị tuyệt đối (hoặc không có thì nói:v)
Sửa đề; \(P=\dfrac{2\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{3x+2\sqrt{x}-1}\)
a: \(P=\dfrac{3\sqrt{x}-1}{3x+3\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(3\sqrt{x}-1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
b: Khi x=4/9 thì P=1/(2/3+1)=1:5/3=3/5
Khi x=9/4 thì P=1/(3/2+1)=1:5/2=2/5
(2 điểm) Cho hai biểu thức $A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$ và $B=\dfrac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3 x+9}{x-9}$ với $x \geq 0, x \neq 9$.
1) Tính giá trị của biểu thức $A$ khi $x=16$.
2) Chứng minh $A+B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}$.
1, Thay x = 16 vào ta được \(A=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)
2, \(A+B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{-x+6\sqrt{x}-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có đpcm
Thay x=16 vào biểu thức A , ta có :
A=
Cho biểu thức: \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}+2}{3+\sqrt{x}}-\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\right):\left(1-\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}\right)\)
a)Rút gọn biểu thức
b)Tính P với \(x=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{5}}}\)
Mình ghi nhầm. \(x=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)nhé
Cho biểu thức \(P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+2021\). Tính giá trị biểu thức P với :
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
và \(y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
Cho biểu thức P=\(x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\) . Tính giá trị biểu thức P với : \(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\) và \(y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\)
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\\ \Leftrightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(9+4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{81-80}=18-3x\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\\ \Leftrightarrow y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{9-8}=6+3y\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ \Leftrightarrow P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=x^3+y^3-3x-3y+1993=18+6+1993=2017\)
Áp dụng: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)
\(=18+3\sqrt[3]{81-80}.x=18+3x\)
\(y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow y^3=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\right)\)
\(=6+3\sqrt[3]{9-8}y=6+3y\)
\(P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\)
\(=18+3x+6+3y-3x-3y+1993=2017\)
Cho \(\sqrt{16-2x+x^2}+\sqrt{9-2x+x^2}=7\) Tính:
A=\(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\)
ta có:
\(\left(\sqrt{16-2x+x^2}+\sqrt{9-2x+x^2}\right)\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)=7\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(16-2x+x^2-9+2x-x^2\right)=7\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow7=7\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}=1\)
Ta có:
\(\left(\sqrt{16-2x+x^2}+\sqrt{9-2x+x^2}\right)\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)=7\)
\(\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(16-2x+x^2-9+2x-x^2\right)=7\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow7=7\left(\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}=1\)
Ủng hộ nha
cau tra loi duoc olm lua chon
a, tính GT của đa thức \(f\left(x\right)=\left(x^4-3x+1\right)^{2016}\) tại \(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9}{4}-\sqrt{5}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9}{4}+\sqrt{5}}}\)
b, so sánh \(\sqrt{2017^2-1}-\sqrt{2016^2-1}và\dfrac{2.2016}{\sqrt{2017^2-1}-\sqrt{2016^2-1}}\)
c, tính GTBT: \(sinx.cosx+\dfrac{sin^2x}{1+cotx}+\dfrac{cos^2x}{1+tanx}\)
d, biết \(\sqrt{5}\) là số hữu tỉ, hãy tìm các số nguyên a,b tm::
\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\)
a.
\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)
c.
\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)
d.
\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)
Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)
Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)
Câu 1:Rút gọn biểu thức
A= \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x+9\sqrt{x}}{x-9}\) ( x ≥ 0, x ≠ 9, x ≠ 25 )
Câu 2: Giá trị của một chiếc máy tính bảng sau khi sử dụng t năm được cho bởi công thức V(t)=12000000-1400000t (đồng). Tính V(3). Hỏi sau bao nhiêu năm giá trị của chiêc máy tính bảng này còn lia 6400000 đồng?
b) Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\mx+3y=4\end{matrix}\right.\) (m là tham số). Tìm m để hệ đã cho có nghiệm (x, y) thỏa mãn xy > 0
(mink đag cần gấp)
Câu 1:
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x+9\sqrt{x}}{x-9}\left(x\ge0;x\ne9\right)\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}-x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
Câu 2:
\(V\left(3\right)=12000000-1400000.3=7800000\)
Có: \(V\left(t\right)=6400000\) \(\Leftrightarrow12000000-1400000t=6400000\)
\(\Leftrightarrow t=4\) => Sau 4 năm thì gtri chiếc máy tính này còn 6400000 đ
b,\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\mx+3y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+\dfrac{4-mx}{3}=5\\y=\dfrac{4-mx}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(6-m\right)=11\left(1\right)\\y=\dfrac{4-mx}{3}\end{matrix}\right.\)
Xét \(m=6\) thay vào pt ta đc \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\6x+3y=4\end{matrix}\right.\) (vô nghiệm)
\(\Rightarrow m\ne6\)
Từ (1) \(\Rightarrow x=\dfrac{11}{6-m}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{4-\dfrac{11m}{6-m}}{3}\)\(=\dfrac{24-15m}{3\left(6-m\right)}\)
\(xy>0\Leftrightarrow\dfrac{11}{6-m}.\dfrac{24-15m}{3\left(6-m\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11\left(24-15m\right)}{3\left(6-m\right)^2}>0\)
\(\Leftrightarrow24-15m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{24}{15}\)
`A=(2sqrtx)/(sqrtx-3)-(x+9sqrtx)/(x-9)`
`đk:x>=0,x ne 9`
`A=(2x+6sqrtx)/(x-9)-(x+9sqrtx)/(x-9)`
`=(x-3sqrtx)/(x-9)`
`=sqrtx/(sqrtx+3)`