Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
QD
1 tháng 3 2017 lúc 17:49

\(A=1-2+3-4+5-6+...+99-100\)

\(\Rightarrow A=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+...+\left(99-100\right)\) ( có 50 cặp )

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(-1\right).50\)

\(\Rightarrow A=-50\)

=> A chia hết cho 2 .( Vì A có chữ số tận cùng chia hết cho 2 )

=> A không chia hết cho 3 ( Vì tổng các chữ số không chia hết cho 3 )

=> A không chia hết cho 4

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PT
22 tháng 10 2021 lúc 13:15

A = 2 + 22 + 23 + ... + 219 + 220

A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 219 + 220 )

A = 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 219 . ( 1 + 2 )

A = 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 219 . 3

A = 3 . ( 2 + 23 + ... + 219 )

Vậy: A \(⋮\)3

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TN
9 tháng 11 2016 lúc 17:19

không biết 

tk nha

Bình luận (0)
HH
9 tháng 11 2016 lúc 17:24

đặt A=....................................................

Ta có A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^10 = 2(1+2) + 2^3(1+2)+...+2^9(1+2) = 3*2 + 3*2^3 + ...+ 3* 2^9 = 3(2+..+2^9)

do 2+..+2^9 thuộc N nên A chia hết cho 3 

Bình luận (0)
NL
9 tháng 11 2016 lúc 17:26

Ta gọi biểu thức trên là A 

Ta có : A = 2 + 2^2 + 2 ^ 3 + 2^4 + 2 ^ 5 + 2^6 + 2^7 + 2^8 + 2^9 + 2^ 10

A = ( 2 + 2^2 ) + ( 2^ 3 + 2^4) + ( 2^5 + 2^6) + ( 2^7 + 2^8 )+ (2^9+ 2^10 )

A = ( 2 + 2x2) + ( 2^3 + 2^ 3 x 2 ) + ( 2^5 + 2^5 x 2 ) + ( 2^7 + 2^7 x 2 ) + ( 2^9 + 2^9 x 2 )

A = 2 x ( 1 + 2 ) + 2^3 x ( 1+2) + 2^5 + ( 1 +2) + 2^7 x ( 1 +2 ) + 2^9 x ( 1 + 2 )

A = 2x3 + 2^3 x 3 + 2^5 x3 + 2^7 x 3 + 2^9x3

A = 3 x ( 2 + 2^3 + 2^5 + 2^7 + 2^9 )

Vì 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 

Duyệt đi , chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 22:13

3x + 2y + 11 \(⋮\)15

<=> 3x + 2y + 11 + 15(x + 1) \(⋮\)15

<=> 3x + 2y + 11 + 15x + 15 \(⋮\)15

<=> 18x + 2y + 26 \(⋮\)15 

vậy ...

Bình luận (2)
DP
28 tháng 12 2020 lúc 22:10

CAC BAN GIUP MINH NHA MAI MINH THI ROI

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
BH
29 tháng 12 2016 lúc 11:47

Ta có: A chia hết cho 3 và: A:3=1+3+32+33+....+32011

A:3 có 2011+1=2012 số hạng, nhóm 4 số liên tiếp với nhau được 503 nhóm như sau:

A:3=(1+3+32+33)+34(1+3+32+33)+...+32008(1+3+32+33)=(1+3+9+27)(1+34+...+32008)=40.(1+34+...+32008

=> (A:3) sẽ chia hết cho 40.

Vậy A chia hết cho cả 3 và 40 hay A chia hết cho 3.40=120

Bình luận (0)
H24
29 tháng 12 2016 lúc 11:40

120=3.40

Cần xét chia hết cho 3,40 

(*) hiển nhiên chia hết cho 3

(**) 3+3^3=30 chia hết cho 10; số số hang A chẵn=>vậy A chia hết cho 10

(***)3+3^2=12 chia hết cho 4 => (**) A chia hết cho 4

(*)(**)(***) +> dpcm

Bình luận (0)
SY
29 tháng 12 2016 lúc 11:47

A = ( 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 +3^5) +...+  (3^2008 + 3^2009 + 3^2010 + 3^2011+ 3^ 2012 ) 

 A= 3 x ( 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 ) +...+ 3^2008 x (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4  )

 A = ( 3+ ... + 2008 ) . 120 chia hết cho 120

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NB
28 tháng 2 2018 lúc 21:35

Có 13 giao thừa = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13 chia hết cho 2

Có 11 giao thừa = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11 chia hết cho 2

suy ra 13 giao thừa - 11 giao thừa chia hết cho 2

xin các bạn k cho mình nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
1 tháng 3 2016 lúc 22:22

Theo quy tắc số chẵn cộng với số chẵn thì được kết quả là số chắn .

Số lẻ trừ số lẻ được kết quả là một số chẵn .

Mà hai số chẵn chia cho nhau thì chia hết và một số trường hợp thì không . 

Bình luận (0)