tại sao bazo nito dạng hiếm lại có thể làm phát sinh đột biến gen
Cho các phát biểu sau về đột biến gen:
I. Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thêm hoặc mất một cặp nucleotit
II. Đột biến gen sau khi phát sinh sẽ truyền lại cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh dư ỡng
III. Nếu đột biến gen không làm ảnh hưởng đến trình tự aa thì không tạo alen mới
IV. Gen dễ đột biến nhất khi gen đang ở trong quá trình nhân đôi ADN
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩ n E.Coli: A. Hình B.
Cho các phát biểu sau về đột biến gen:
I. Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thêm hoặc mất một cặp nucleotit
II. Đột biến gen sau khi phát sinh sẽ truyền lại cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh dưỡng
III. Nếu đột biến gen không làm ảnh hưởng đến trình tự aa thì không tạo alen mới
IV. Gen dễ đột biến nhất khi gen đang ở trong quá trình nhân đôi ADN
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.1
D.4
Đáp án C
I. Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thêm hoặc mất một cặp nucleotit à sai, bazo nito dạng hiếm gây đột biến thay thế.
II. Đột biến gen sau khi phát sinh sẽ truyền lại cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh dưỡng à sai
III. Nếu đột biến gen không làm ảnh hưởng đến trình tự aa thì không tạo alen mới à sai
IV. Gen dễ đột biến nhất khi gen đang ở trong quá trình nhân đôi AND à đúng
Xét các phát biểu sau:
(1) Quá trình nhân đôi ADN, nếu có sự xuất hiện bazo nito dạng hiếm có thể dẫn tới đột biến gen.
(2) Đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng khi ở dạng dị hợp cũng được biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
(3) Đột biến gen muốn phát sinh thì ADN phải nhân đôi trong môi trường có các tác nhân đột biến.
(4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào.
(5) Đột biến gen sau khi xảy ra sẽ được nhân lên nhờ quá trình nhân đôi của ADN và được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Trong các phát biểu trên:
Các phát biểu 1, 2, 4 đúng.
Phát biểu (3) sai vì đột biến gen có thể phát sinh khi môi trường không có các tác nhân gây đột biến, do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
Phát biểu (5) sai vì nếu đột biến xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng thì sẽ không được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính mà di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng.
→ Có 3 phát biểu đúng.
Một base nito của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến
A. Thêm 2 cặp nucleotit
B. Mất một cặp nucleotit
C. Thêm một cặp nucleotit
D. Thay thế một cặp nucleotit
Khi một base nito của gen trở thành dạng hiếm sẽ làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit
VD: G*- X → A -T
Chọn D
GIả sử trong một gen có một bazo nito guanin trở thành dạng hiếm (G*). Khi gen này nhân đôi 3 lần thì số gen ở dạng tiền đột biến là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Gen ở dạng tiền đột biến là gen mang G*. Nhân đôi bao nhiêu lần thì chỉ có 1 gen mang G*.
Chọn A
Trên phân tử ADN có bazo nito guanine trở thành dạng hiếm khi qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Sơ đò nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T của bazo nito dạng hiếm ?
A. G*-X → A-X → A-T
B. G*-X → T-X → A-T
C. G*-X → G*-T → A-T
D. G*-X → G*-A → A-T
G bình thường sẽ bổ sung với X => G* sẽ bổ sung với T
Chọn C
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. à đúng
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. à đúng
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à sai, tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. à đúng
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến