chỉ ra và nêu tác dụng của trường từ vựng trong bài thơ mời trầu của hồ xuân hương
Viết bvan Phân tích văn bản cố Hương của lỗ Tuấn chỉ ra sự giống nhau khác nhau về thể thơ đề tài thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau theo lục theo thể thơ lục bát
miếng trầu ăn tết làm đôi
lá trầu là vợ cau tươi là chồng
trầu xanh cau trắng cay nồng
phôi pha với nghĩa thuốc nồng với duyên
Văn bản:Một cách đọc bài thơ "Mời trầu"
Câu 1: Bài thơ "Mời trầu" của Hồ Xuân Hương đc tác giả Đỗ Ngọc Thống phân tích theo trình tự nào?Các từ ngữ,chi tiết,hình ảnh nào đã đc sử dụng?
Câu 2 : Hãy nên một ví dụ về một ý kiến hoặc một lí lẽ hoặc một bằng chứng đc tác giả nêu lên trong van bản mà em thấy độc đáo,sâu sắc.Lí giải ngắn gọn?
Thông điệp qua bài thơ "Mời trầu" của Hồ Xuân Hương
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương và tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng trong bài thơ sau và nêu tác dụng:Quả cau nho nhỏ, miếng trầu côi Này thủa Xuân Hương đã quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá, bặc như vôi.
tham khảo:
Phép ẩn dụ được sử dụng trong bài thơ trên:
- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất. Vẫn là quả cau, miếng trầu nhưng lại không được toàn vẹn, ý nói sự nghèo khó, thiếu thốn, không hoàn hảo. Người phụ nữ chỉ có sự khéo léo, tấm lòng nhưng lại nghèo khó,...
- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ. Đừng như vẻ bề ngoài: trầu lá xanh, vôi bạc trắng. Như thế ẩn dụ ấy cho thấy niềm mong muốn của Hồ Xuân Hương trong tình yêu: con người đừng như những thực thể xa cách mà hãy yêu nhau hết lòng, dành tình cảm cho nhau. Điều này cũng được thể hiện trong nhiều vần thơ khác của Hồ Xuân Hương: Làm lẽ, Tự tình,... => không muốn chia sẻ tình cảm, không muốn người mình yêu năm thê bảy thiếp....
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
2. Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ " Tiếng gà trưa " của Xuân Quỳnh. Trong đó có sử dụng thành ngữ, cặp quan hệ từ, cặp từ trái nghĩa ( gạch chân
2, Chỉ ra các từ ngữ in đậm cùng trường từ vựng nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng trường từ vựng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ “Đồng chí”
a, Súng bên súng đầu sát bên đầu
b, Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong bài thơ sau và nêu tác dụng:
Quả cau nho nhỏ, miếng trầu côi
Này thủa Xuân Hương đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bặc như vôi.
Phép ẩn dụ được sử dụng trong bài thơ trên:
- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất. Vẫn là quả cau, miếng trầu nhưng lại không được toàn vẹn, ý nói sự nghèo khó, thiếu thốn, không hoàn hảo. Người phụ nữ chỉ có sự khéo léo, tấm lòng nhưng lại nghèo khó,...
- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ. Đừng như vẻ bề ngoài: trầu lá xanh, vôi bạc trắng. Như thế ẩn dụ ấy cho thấy niềm mong muốn của Hồ Xuân Hương trong tình yêu: con người đừng như những thực thể xa cách mà hãy yêu nhau hết lòng, dành tình cảm cho nhau. Điều này cũng được thể hiện trong nhiều vần thơ khác của Hồ Xuân Hương: Làm lẽ, Tự tình,... => không muốn chia sẻ tình cảm, không muốn người mình yêu năm thê bảy thiếp....
Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau.
a. Có lúc vểnh râu vai phụ lão
Cũng khi lên mặt dáng văn thân
(Trần Tế Xương, Tự trào)
b. Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương đã quệt rồi.
(Hồ Xuân Hương, Mời trầu)
c. Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,
Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi.
(Nguyễn Khuyến, Tiến sĩ giấy)