Chứng minh rằng: Nếu \(x=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2}\)thì \(x^2+bx+c=0\)
Chứng minh rằng:
Nếu \(x=\dfrac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2}\)thì \(x^2+bx+c=0\)
ta có : pt \(x^2+bx+c=0\) có \(a=1;b=b;c=c\)
ta có : \(x=\dfrac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2}=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\) đúng như trong công thức
\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)
Cho tam thức bậc hai \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\),với a,b,c là các hằng số,x là biến số.
Chứng minh rằng:
a.Nếu a>0 thì f(x) có giá trj nhỏ nhất bằng \(\frac{4ac-b^2}{4a}\) tại \(x=-\frac{b}{2a}\)
b.Nếu a<0 thì f(x) có giá trị lớn nhất bằng \(\frac{4ac-b^2}{4a}\) tại \(x=-\frac{b}{2a}\)
Ta có : \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{bx}{a}\right)+c=a\left(x^2+2.x.\frac{b}{2a}+\frac{b^2}{4a^2}\right)-\frac{b^2}{4a}+c\)
\(=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2-\frac{b^2-4ac}{4a}\ge-\frac{b^2-4ac}{4a}\)(vì a>0)
Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\frac{b}{2a}\)
Do đó : Min f(x) = \(\frac{4ac-b^2}{4a}\Leftrightarrow x=-\frac{b}{2a}\)
b) \(f\left(x\right)=-ax^2+bx+c=-a\left(x^2-bx\right)+c=-a\left(x^2-2.x.\frac{b}{2a}+\frac{b^2}{4a^2}\right)-\frac{b^2}{4a}+c=-a\left(x-\frac{b}{2a}\right)^2+\frac{4ac-b^2}{4a}\le\frac{4ac-b^2}{4a}\)(vì a<0)
Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=\frac{b}{2a}\)
Vậy Max f(x) = \(\frac{4ac-b^2}{4a}\Leftrightarrow x=\frac{b}{2a}\)
Xét đa thức P(x)=ax2+bx+c ( a khác 0). Chứng minh rằng:
a, Nếu a+b+c=0 thì P(x) có 2 nghiệm là 1 và \(\frac{c}{a}\)
b, Nếu a-b+c=0 thì P(x) có 2 nghiệm là -1 và \(\frac{-c}{a}\)
Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tick!!!!!!!!!!!!!
xét biểu thức: P=\(\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
a) rút gọn P
b) chứng minh rằng nếu 0<x<1 thì P>0
c) tìm giá trị lớn nhất của P
ĐKXĐ : \(0\le x\ne1\)
a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
\(=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
b) \(P=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)
Để P > 0 thì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}>0\\1-\sqrt{x}>0\end{cases}\Rightarrow}0< x< 1\)
c) \(P=-x+\sqrt{x}=-\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)
Vậy max P = 1/4 khi x = 1/4
Đối với phương trình `ax^2 +bx +c=0` \(\left(a\ne0\right)\) và biệt thức \(\Delta=b^2-4ac\)
`-` Nếu \(\Delta>0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a};x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)
`-` Nếu \(\Delta=0\) thì phương trình có nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)
`-` Nếu \(\Delta< 0\) thì phương trình vô nghiệm
Theo kết luận trên áp dụng với bài sau đây :
`a, 7x^2 -2x+3=0`
`b,6x^2 +x+5=0`
`c, 6x^2 +x-5=0`
`a) 7x^2 - 2x + 3 = 0`
`(a = 7; b = -2; c = 3)`
`Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4.7.3 = -80 < 0`
`=>` phương trình vô nghiệm
`b) 6x^2 + x + 5 = 0`
`(a = 6;b = 1;c = 5)`
`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.5 = -119 < 0`
`=>` phương trình vô nghiệm
`c) 6x^2 + x - 5 = 0`
`(a = 6;b=1;c=-5)`
`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.(-5) = 121 > 0`
`=>` phương trình có 2 nghiệm phân biệt
`x_1 = (-b + sqrt{Δ})/(2a) = (-1+ sqrt{121})/(2.6) = (-1+11)/12 = 10/12 = 5/6`
`x_2 = (-b - sqrt{Δ})/(2a) = (-1- sqrt{121})/(2.6) = (-1-11)/12 = -12/12 = -1`
Vậy phương trình có 1 nghiệm `x_1 = 5/6; x_2 = -1`
ủa, mấy bài đó tương tự như ct mà:
\(7x^2-2x+3=0\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-2\\c=3\end{matrix}\right.\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.7.3=-80\)
Vì \(\Delta< 0\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
a)
`7x^2 -2x+3=0`
có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=-80< 0\)
=> phương trình vô nghiệm
b)
`6x^2 +x+5=0`
có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot5=-119< 0\)
=> phương trình vô nghiệm
c)
`6x^2 +x-5=0`
có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot\left(-5\right)=121>0\)
\(=>x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{121}}{2\cdot6}=\dfrac{5}{6}\)
\(=>x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{121}}{2\cdot6}=-1\)
Cho biểu thức :P= \(\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}}\right).\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\))
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh rằng nếu 0<x<1 thì P>0.
c) Tìm giá trị lớn nhất của P.
Answer:
a. \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\) ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\frac{x-1}{2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(1-x\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)
b. Vì \(0< x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ge0\\1-\sqrt{x}>0\end{cases}}\Rightarrow\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
Do vậy \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
c. \(P=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)
\(=-\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}\)
\(=-\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\)
\(=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)
Chứng minh rằng nếu a - b + c = 0 thì x = - 1 là một nghiệm của đa thức ax^2 + bx + c
Xét đa thức: P(x)=ax2+bx+c. Chứng minh rằng:
a) Nếu a+b+c=0 thì P(x) có một nghiệm x=1
b) Nếu a-b+c=0 thì P(x) có một nghiệm x=-1
Xét đa thức P(x) = ax^2 +bx + c. Chứng minh rằng:
a) Nếu a+b+c=0 thì P(x) có một nghiệm là x =1
b) Nếu a-b+c=0 thì P(x) có một nghiệm là x=-1