Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
KA
7 tháng 11 2021 lúc 7:13

TL :

Biện pháp tu từ là : Khổ đâu hạnh phúc nảy mầm thành hoa 

Tác dụng :Miêu tả khổ cực đâu hạnh phúc như nảy mầm hoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DK
7 tháng 11 2021 lúc 6:48
Nhuế Nhuế tjtbtvtj
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
23 tháng 4 2023 lúc 14:23

Biện pháp tu từ là : Khổ đâu hạnh phúc nảy mầm thành hoa 

Tác dụng :Miêu tả khổ cực đâu hạnh phúc như nảy mầm hoa

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2023 lúc 7:15

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Bình luận (0)
HP
17 tháng 9 2023 lúc 19:04

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
SB
29 tháng 7 2021 lúc 20:01

BPTT : so sánh 

Trõn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

tác dụng :

+ tăng sức gợi hình gợi cảm

+ miêu tả cảnh mặt trời của Cô Tô mới đẹp làm sao !

+ câu văn sử dụng BPTT : so sánh đó đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô trong lòng người đọc từ đó khiến ai cũng muốn đến Cô Tô để ngắm cảnh mặt trời mọc 

Bình luận (0)
H24
29 tháng 7 2021 lúc 20:02

Biện pháp tu từ : so sánh

Tác dụng :  Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó là một bức tranh thiên nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống động.

  Hok tốt ^^

Bình luận (0)
H24
29 tháng 7 2021 lúc 20:02

Tròn trĩnh phúc hậu....đầy đặn : nhân hóa, so sánh

Tác dụng: Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá tác giả đã miêu tả hình ảnh Mặt Trời mọc một cách hết sức độc đáo, tráng lệ

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết

bài nào mới đc chứ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
26 tháng 11 2021 lúc 18:48

bài gió sớm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
26 tháng 11 2021 lúc 18:57

bạn ơi , bài thơ nào zậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
SV
2 tháng 1 2022 lúc 17:03

Tham khảo

 

các đòng thơ đó là :

Từ cái hoa rất thơm

Từ cánh cò rất trắng

Từ vị gừng rất đắng

Từ vết lấm chưa khô

Từ đầu nguồn cơn mưa

Từ bãi sông cát vắng

Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đó: Tác giả sử dụng việc lặp đi lặp lại từ "Từ", có sự nối tiếp nhau, càng nhấn mạnh thêm tình yêu thương chăm sóc bao la của người mẹ. Tình yêu ấy có âm thanh, mùi vị, chất chứa từ những hình ảnh thân thuộc nhất trong cuộc sống cuộc sống hàng ngày của mỗi đứa trẻ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
31 tháng 1 2021 lúc 9:52

- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"

=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.

Bình luận (0)
TL
31 tháng 1 2021 lúc 9:59

khổ 1:

 

 BPTT: Điệp từ , liệt kê , gợi tả , giọng thơ mang tính khẩu ngữ .

 

Tác dụng: Điệp từ “bom” kết hợp với động từ rất mạnh “giật ,rung,vỡ” nhấn mạnh sự hủy hoại của chiến tranh với cuộc sống con người .Điệp từ "Nhìn" nghĩa là nguwoif lính đã nhìn thẳng vào khó khăn ,gian khổ.Từ láy “ung dung” thể hiện sự lạc quan , yêu đời của những người lính lái xe.Họ vẫn tiếp tục công việc của mình cho dù xung quanh có xảy ra những điều dữ dội,đau thương mất mát. Không gian mở rộng cả chiệu sâu ,rộng ,cao qua phép liệt kê “đất ,trời , thẳng”

 

=> Nổi bật tư thế ung dung,hiên ngang,ttinh thần dũng cảm và lạc quan yêu đời.

Bình luận (0)
NH
27 tháng 8 2021 lúc 12:05

- Biện pháp tu từ: điệp ngữ "không", "bom", "nhìn"; liệt kê các hành động "giật", "rung"

- Tác dụng:

+ tạo nhịp điệu cho bài thơ

+ nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe của các người lính lái xe bị biến dạng đến trần trụi

+ Qua đó, tác giả Phạm Tiến Duật ca ngợi tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan của những người lính lái xe không kính là tiêu biểu cho những phẩm chất sáng ngời của người lính trong kháng chiến chống Mĩ.

Bình luận (0)