Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
KT
7 tháng 8 2018 lúc 21:20

a)  \(A=n^2+18n=n\left(n+18\right)\)

A là số nguyên tố khi:   \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n+18=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-17\end{cases}}\)

Do n là số tự nhiên nên  \(n=1\)

thử lại:  \(n=1\)thì  \(A=19\)là số nguyên tố

b)  \(B=5^n+10\)

Do n là số tự nhiên nên \(B\ge10\)

Nhận thấy: \(5^n\)\(⋮\)\(5\)và   \(10\)\(⋮\)\(5\)

suy ra:  \(B\)\(⋮\)\(5\)

Vậy với mọi n là số tự nhiên thì B là hợp số

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
KL
21 tháng 9 2023 lúc 6:34

Xét 2 trường hợp:

TH1: n = 0

5ⁿ + 10 = 5⁰ + 10 = 11 là số nguyên tố

TH2: n ≠ 0

Ta có:

5ⁿ ⋮ 5

10 ⋮ 5

⇒ (5ⁿ + 10) ⋮ 5

⇒ 5ⁿ + 10 là hợp số

Vậy n = 0 thì 5ⁿ + 10 là số nguyên tố

Bình luận (0)
NH
21 tháng 9 2023 lúc 7:11

Nếu đề bài là:

   5n+10 \(\in\) P 

⇔ 5n+10 = 5

⇒ n + 10 = 1

⇒ n = -9 (loại)

\(\in\) \(\varnothing\)

Nếu đề bài là:

    5n + 10 \(\in\) P

   với n = 0 ta có 5n + 10 = 11 (thỏa mãn)

   Với n ≥ 1 ta có 5n + 10 = \(\overline{..5}\) + 10 = \(\overline{...5}\) (là hợp số loại)

Vậy n = 0

     

 

 

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NK
12 tháng 7 2016 lúc 16:46

Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a/ n^2 +12n là số nguyên tố

b/ 3^n +6 là số nguyên tố

Bình luận (0)
MQ
Xem chi tiết
NL
15 tháng 6 2021 lúc 9:34

Ta có:\(P=n^3-n^2+7n+10\)

\(=n^3-2n^2+n^2-2n-5n+10\)

\(=n^2\left(n-2\right)+n\left(n-2\right)-5\left(n-2\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)

Vì P là số nguyên tố nên 

\(n-2=1\Rightarrow n=3\)(nhận)

\(n^2+n-5=1\)\(\Rightarrow n^2+n-6=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n-2\right)=0\Rightarrow n=-3\left(l\right);n=2\left(n\right)\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}n=3\Rightarrow P=7\left(n\right)\\n=2\Rightarrow P=0\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy n=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
15 tháng 6 2021 lúc 9:53

\(P=n^3-n^2-7n+10=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)

- Với \(n-2< 0\Leftrightarrow n< 2\).

Bằng cách thử trực tiếp \(n=0,n=1\)thu được \(n=1\)thỏa mãn \(P=3\)là số nguyên tố. 

- Với \(n-2\ge0\)thì \(n-2\ge0,n^2+n-5>0\)khi đó \(P\)có hai ước tự nhiên là \(n-2,n^2+n-5\).

Để \(P\)là số nguyên tố thì: 

\(\orbr{\begin{cases}n-2=1\\n^2+n-5=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=2,n=-3\end{cases}}\)

Thử lại các giá trị trên thu được \(n=3\)thì \(P=7\)thỏa mãn. 

Vậy \(n=1\)hoặc \(n=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
NH
21 tháng 9 2023 lúc 7:15

TH1. Đề bài là: 5n + 10 \(\in\) P

               Với n = 0 ⇒ 5n + 10 = 1 + 10 = 11 (thỏa mãn)

               Với n ≥ 1 ⇒ 5n + 10 = \(\overline{..5}\)+ 10 = \(\overline{..5}\) ⋮ 5 (loại)

 Vậy n = 0

TH2. Đề bài là: 5n +10 \(\in\) P 

           5n+10 \(\in\) P ⇔ n + 10 = 1 

           ⇒ n = -9 (loại)

   n \(\in\) \(\varnothing\)

  

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
KN
22 tháng 7 2015 lúc 8:42

Đặt biểu thức n3 – n2– 7n + 10 bằng A 

A= n3 – 2n2 + n2 – 2n – 5n +10

A= (n – 2)(n2 + n – 5).
 Để n3-n2-7n+10 là số nguyên tố thì  
* n = 3 =>  A = 7.
* n = 2 =>A = 0 (loại).
Vậy n = 3 là giá trị cần tìm.

Bình luận (1)