Hoà tan 16g một oxit kim loại hoá trị III vào 600 ml dd HCl 1M. Xác định CTHH của oxit
3. Hòa tan 32 gam oxit kim loại hóa trị III cần 600 ml dung dịch HCl 2M. Xác định CTHH của oxit.
PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\) \(\Rightarrow M_R=56\) (Sắt)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
Hoà tan hoàn toàn 4g oxit ( A là kim loại hoá trị 2) vào 146g dung dịch HCL 10%. Xác định CTHH của kim loại A
Đặt CTTQ oxit AO.
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
=> nAO=0,4/2=0,2(mol)
=>M(AO)= 4/0,2= 20(g/mol)
=> A là He (mà nó là khí hiếm mà em)
COI LẠI ĐỀ HE
5. Hòa tan 6 gam oxit kim loại hóa trị II cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTHH của oxit
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
Xác định CTHH của kim loại :
a. Để hòa tan hết 8g oxit của 1 kim loại hóa trị II phải dùng 200ml dd H2SO4 0,5M
b. Hòa tan hết 16g oxit của 1 kim loại hóa trị III trong 200g dd HCl 10,95%
Đặt kim loại đó là R ( Câu a R có hóa trị II, b R có hóa trị III )
a. \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
pt:____16+MR(g)__1(mol)______________
pứ:______8(g)____0,1(mol)_____________
Áp dụng ĐLTL ta có:
\(\frac{M_R+16}{8}=\frac{1}{0,1}\Leftrightarrow M_R=64\)
\(\rightarrow R:Cu\)
b. \(m_{HCl}=\frac{200.10,95}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
pt:____2MR+48(g)__219(g)_____________
pứ:_____16(g)_____21,9(g)_______________
Áp dụng ĐLTL ta có:
\(\frac{2M_R+48}{16}=\frac{219}{21,9}\Leftrightarrow M_R=56\)
\(\rightarrow R:Fe\)
Hoà tan Oxit kim loại hoá trị III trong 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 nồng độ 20% người ta thu được dd muối có nồng độ 21,756%. Xác định công thức phân tử của Oxit đem dùng?
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
Hòa tan hoàn toàn m gam oxit kim loại chưa rõ hoá trị tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HCl 1M thu được 38gam muối . Xác định Oxit?
Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.
Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.
Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.
Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)
Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.
Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol
Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.
Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit
Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)
Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.
Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.