Những câu hỏi liên quan
VD
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
NV
2 tháng 8 2018 lúc 14:12

\(\%O=\dfrac{2}{3}\%R\)

\(\Rightarrow\%16=\dfrac{2}{3}\%R\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{\%16}{\dfrac{2}{3}\%}=24\)

=> R là Mg.

CTHH của hợp chất R và O là : \(MgO\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
EC
10 tháng 9 2021 lúc 19:33

Gọi CTHH của hợp chất đó là R2O3

Vì R chiếm 52,94% về khối lượng 

 \(\Rightarrow\%m_O=100-52,94=47,06\%\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16.3.100\%}{47,06\%}=102\left(g/mol\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(g/mol\right)\)

⇒ R là nhôm (Al)

Vậy CTHH là Al2O3

Bình luận (0)
H24
10 tháng 9 2021 lúc 19:32

gọi CTHH của oxit đó là: R2On (n là hóa trị của R)
2R / 16n = 52.94 / (100 - 52.94) = 52.94 / 47.06
R/n = 9 (Công thwusc trên)
Thay n = 1,2,3 -> chỉ có n=3 R= 27 Al thỏa mãn
Vậy KL M là Al

Bình luận (1)
NB
8 tháng 10 2021 lúc 20:48

Al2o3

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2021 lúc 17:00

\(a.CTTQ:X_a^{IV}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.IV=II.b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:XO_2\\ b.CTTQ:Y_m^{II}O_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow m.II=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:YO\)

 

Bình luận (0)
ND
15 tháng 9 2021 lúc 17:00

b. Em xem lại đề nha

 

Bình luận (0)
CV
Xem chi tiết
H24

a) CTTQ của R và nhóm OH

 Ta biết nhóm OH có hóa trị I

mà R có hóa trị II

Suy ra CTHH là  \(R\left(OH\right)_2\)

b) Ta biết PTK của hợp chất trên bằng 99

\(\xrightarrow[]{}R=65\)

Vậy R là tên kim loại Kẽm (Zn)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
MN
25 tháng 8 2021 lúc 20:22

Câu 3 : 

\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:O\)

O là : nguyên tố phi kim 

b. 

Oxi tạo nên đơn chất : O2

 

Bình luận (0)
MN
25 tháng 8 2021 lúc 20:29

Câu 2: 

CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)

Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\)  hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)

 Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)

hoặc

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)

 

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết
NK
13 tháng 11 2021 lúc 22:21

3.1https://i.imgur.com/4xsnUiE.jpg

Bình luận (1)
M9
13 tháng 11 2021 lúc 22:31

3.1:

- Hợp chất: \(Al_2O_3\)

\(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)

3.2:

- Hợp chất: \(NH_3\)

\(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)

Bình luận (0)
OT
Xem chi tiết
OT
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Bình luận (0)
DN
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Bình luận (0)