Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 1 2019 lúc 17:31

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 8 2017 lúc 13:57

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 12 2017 lúc 15:25

a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1B, do đó 1C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9C

Vậy C = {1; 4; 9}

b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}

c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2E. Tương tự, ta có: 5; 7E.

Vậy E = {2; 5; 7}.

d) Ta thấy phần tử 1A nên 1G; 3B nên 3G; …

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 10 2016 lúc 20:07

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử

b) \(6\notin A\)

c) \(A\subset B\). Vì A là các phần tử trong A lặp lại B

d) A = { 1;3 }           A = { 3;1 }                    A = { 5;1 }

A = { 1 ; 5 }             A = { 3 ; 5 }                  A = { 5 ; 3 }

Nha bn

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
VH
28 tháng 5 2018 lúc 10:58

2

a ){1} ; {2} ; {a} ;{b}

b) {1;2} ; { 1; a} ; { 1; b} ; { 2;a } ; {2 ;b} ; { a;b}

c) Tập hợp { a,b,c} có là tập hợp con của A

3

B có số tập con là :

2 x2 x 2 = 8 tập hợp con

Bình luận (0)
VH
28 tháng 5 2018 lúc 11:00

Cho mk sửa lại câu c bài 2 nhé : Phaair là tập hopwh { a,b,c} ko là tập hợp con của A 

Bình luận (0)
PH
28 tháng 5 2018 lúc 11:02

đáp án = 8 tập hợp con 

nhớ k cho mk nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 9 2021 lúc 14:38

a) Tập hợp A có 4 phần tử;tập hợp B có 3 phần tử

b)\(B\subset\left\{2;7\right\}\)

c)\(C=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)

d)\(D=\left\{3;4;7;9\right\}\)

e)\(E=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)

Bình luận (3)
NT
7 tháng 9 2021 lúc 14:38

a: Tập hợp A có 4 phần tử

tập hợp B có 3 phần tử

b: Hai tập hợp con là {2;4}; {4;7}

Bình luận (0)
SO
7 tháng 9 2021 lúc 14:43

a) tập hợp A có 4 phần tử, tập hợp B có 3 phần tử

b)   Y={2;7}

c) C={4;7}

d) D={3;9}

e) E={3;4;7;9;2}

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2023 lúc 9:52

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

Bình luận (0)