hòa tan hết m gam Al trong dd H2SO4 đặc dư thu đc 2,24 lít khí SO2 ở đktc.Tính m
Cho 15,6gam hỗn hợp A gồm Zn,Cu,Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 7,84l khí SO2 *dktc. Phần 2 tác dụng với oxi dư thu được m gam hỗn hợp oxit. Tìm m
\(m_{KL\left(mỗi.phần\right)}=\dfrac{1}{2}.15,6=7,8\left(g\right)\)
- Phần 1:
\(n_{SO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(1\right)\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\\ 2Al+6H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\left(3\right)\)
Theo PTHH (1,2, 3): \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{KL}+m_{H_2SO_4}=m_{muối.sunfat}+m_{SO_2}+m_{H_2O}\)
=> mmuối sunfat = 7,8 + 0,7.98 - 0,35.64 - 0,7.18 = 41,4 (g)
\(\rightarrow m_{SO_4^{2-}}=41,4-7,8=33,6\left(g\right)\\ n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{33,6}{96}=0,35\left(mol\right)\)
- Phần 2:
PTHH:
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(n_{O^{2-}}=n_{SO_4^{2-}}=0,35\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{O^{2-}}=0,35.16=5,6\left(g\right)\\ \rightarrow m=5,6+7,8=13,4\left(g\right)\)
Khử hoàn toàn 7,2 gam oxit M x O y cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng (dư), thu được 3,36 lít khí S O 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M x O y là
A. C r 2 O 3
B. F e O
C. F e 3 O 4
D. C r O
Hòa tan 1,5 g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl thu được 5,6 lít khí ở đktc và phần không tan. Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)
Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)
Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)
(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol
=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai
1, Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dd H2SO4 loãng, dư thu đc dd X và 2.24 lít khí H2 (ở đktc)
a.Viết pt pư xảy ra
b. Tính % Kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2, Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al,Mg và Cu trong dd H2SO4 loãng dư thu đc đ X, 6,4 gam một chất rắn không tan và 8,96 lít khí H2 (ở đktc)
a, viết pt pư
b, tính phần trăm kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
3, cho một dd có chứa 50ml HNO3 1M td vs 342 gam dd Ba(OH)2 5%
a, viết pt pư và tính KL muối thu đc
b, nếu sau pư cho mẩu quì tím thì giấy quì có màu gì
#giúp mk vs ạ
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)
Bài 2:
Theo đề bài: \(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{14,2}\cdot100\%\approx45,07\%\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a_________________________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b_____________________b (mol)
Ta lập được hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=14,2-6,4=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{14,2}\cdot100\%\approx38,03\%\\\%m_{Mg}=100\%-38,03\%-45,07\%=16,9\%\end{matrix}\right.\)
1 Hòa tan hết 20g hỗn hợp Fe và FeO cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 loãng , thu được dd X và 2,24l khí thoát ra ở đktc.Tính % khối lượng của sắt trong hõn hợp trên
Tính C% của dd H2SO4 ban đầu và C%muối trong dd X
2 Cho 8,4 gam bột sắt vào 100ml dd CuSO4 1M(D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dd Y
Viết PTHH
Tính a và C% chất tan có trong dd Y
3Cho Ag hỗn hợp Fe,Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 l khí (đktc), chất rắn ko tan đem hòa tan hết trong dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được Vlít SO2 (đktc). Ngâm Ag hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư.
Tính V
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí S O 2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,08
B. 16,80
C. 5,60
D. 8,40
Để m gam một phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian được 12 gam chất rắn X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 là sản phầm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 10,08
B. 9,72
C. 9,62
D. 9,52
Để m gam một phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian được 12 gam chất rắn X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 là sản phầm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 10,08
B. 9,72
C. 9,62
D. 9,52
Hòa tan hết m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng .Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).
a)Viết phương trình phản ứng.
b)Tính m.
\(n_{SO2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,1 0,15
b) \(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,PTHH:2Al+6H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\uparrow\\ b,n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\)