Cho 1,26g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 3,42g muối sunfat. KIm loại đó là
Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg
B. Fe
C. Cr
D. Mn
Đáp án B.
Gọi kim loại cần tìm là M.
2M + nH2SO4 à M2(SO4)n + nH2 (1)
Theo bài ta có:
Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Al.
Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. A1.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối S O 4 2 - khối lượng muối tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu là 96 gam.
Theo đề khối lượng tăng 3,42 -1,26 = 2,16 g.
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol.
Đáp án B
Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào?
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm
\(2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2\\ n_R = 2n_{R_2(SO_4)_n}\\ \Rightarrow \dfrac{2,52}{R} = \dfrac{6,84}{2R + 96n}\\ \Rightarrow R = 28n\)
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy kim loại đó là Sắt
Gọi CTTQ của muối sunfat đó là $M_2(SO_4)_x$
Ta có: $m_{SO_4}=6,84-2,52=4,32(g)\Rightarrow n_{SO_4}=0,045(mol)$
$\Rightarrow n_{M_2(SO_4)_x=\frac{0,045}{x}(mol)$
$\Rightarrow M_{M_2(SO_4)_x}=152x$
Từ đó tìm được M là Fe với x=2
Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Cho 3,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
Sửa đề : $3,52 \to 2,52$
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm
$2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $2,52 + 98a = 6,84 + 2a$
Suy ra : a = 0,045
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,09}{n} (mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,09}{n}.R = 2,52$
$\Rightarrow R = 28n$
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Chọn đáp án C
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Chọn C
Vì: Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca
C. Fe
D. Mg
Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Gọi hóa trị của kim loại là n
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓
Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam)
Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam)
=> 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n)
=> M = 28n
Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn
Vậy kim loại M là Fe
Đáp án C