Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết
LA
11 tháng 5 2017 lúc 21:05

Ta có: n.(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

Mặt khác n.(n+1).(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

Mà (2,3)=1 nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.3=6

=> điều phải chứng minh

Bình luận (0)
TC
11 tháng 5 2017 lúc 20:53

Vì n(n+1) chia hết cho 2

    n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

           Vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
OO
8 tháng 8 2016 lúc 17:32

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

Bình luận (0)
NT
8 tháng 8 2016 lúc 22:20

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
AH
30 tháng 6 2024 lúc 0:37

Lời giải:

Số số hạng của tổng:

$(2n-2-0):2+1=n$ 

$0+2+3+...+(2n-2)=\frac{(2n-2+0).n}{2}=\frac{2n(n-1)}{2}=n(n-1)$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
26 tháng 8 2023 lúc 7:38

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng Định lý Fermat nhỏ và một số kiến thức về phép chia. Trước hết, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 2. Ta có thể viết lại biểu thức này thành: [n^6 - n^4 - n^2 + 1 = (n^6 - n^4) - (n^2 - 1) = n^4(n^2 - 1) - (n^2 - 1) = (n^4 - 1)(n^2 - 1).] Ta biết rằng nếu (n) là số lẻ, thì (n^2 - 1) là một số chẵn. Vì vậy, ((n^4 - 1)(n^2 - 1)) chia hết cho 2. Tiếp theo, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 32. Ta có thể viết lại biểu thức này thành: [n^6 - n^4 - n^2 + 1 = (n^6 - n^4) - (n^2 - 1) = n^4(n^2 - 1) - (n^2 - 1) = (n^4 - 1)(n^2 - 1).] Ta biết rằng nếu (n) là số lẻ, thì (n^2 - 1) là một số chẵn. Vì vậy, ((n^4 - 1)(n^2 - 1)) chia hết cho 32. Cuối cùng, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 64. Ta sẽ sử dụng Định lý Fermat nhỏ: nếu (p) là một số nguyên tố và (a) là số nguyên không chia hết cho (p), thì (a^{p-1} \equiv 1 \pmod{p}). Ở đây, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 0 \pmod{64}) khi (n) là số lẻ. Chúng ta sẽ xét hai trường hợp: Trường hợp 1: (n \equiv 1 \pmod{4}). Khi đó, (n^2 \equiv 1 \pmod{4}) và (n^4 \equiv 1 \pmod{4}). Do đó, (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 1 - 1 - 1 + 1 \equiv 0 \pmod{64}). Trường hợp 2: (n \equiv 3 \pmod{4}). Khi đó, (n^2 \equiv 1 \pmod{4}) và (n^4 \equiv 1 \pmod{4}). Do đó, (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 1 - 1 - 1 + 1 \equiv 0 \pmod{64}). Vậy, ta có thể kết luận rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 128 khi (n) là số lẻ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
CT
16 tháng 6 2015 lúc 18:19

ta có: n . (n+1)  . (n+2)  là 3 số tự nhiên liên tiếp

nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3

mà:   (2,3)  =1 ( 2 số nguyên tố cùng nhau)

và:     2. 3=6 

nên:  n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6 với mọi x e N.

Nhớ li ke

Bình luận (0)
ML
16 tháng 6 2015 lúc 17:36

 

Vì n(n+1)(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2

     Tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà U7CLN(2,3)=1

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3=6

=> ĐPCM

  

Bình luận (0)
VA
29 tháng 11 2019 lúc 19:51

1+1=2 đúng ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
XO
4 tháng 7 2021 lúc 7:31

Ta có A = n2(n - 1) + 2n(1 - n) 

= n2(n - 1) - 2n(n - 1)

= (n - 1)(n2 - 2n)

= (n - 2)(n - 1)n \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

=> A \(⋮6\forall n\inℤ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
Xem chi tiết
NT
24 tháng 10 2021 lúc 20:30

\(\left(n-1\right)^2\cdot\left(n+1\right)+\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

Bình luận (0)