2+2=cá
3+3=tám
7+7=tam giác
ai hiểu được và giải thích ra
2+2=cá
3+3=8
7+7=tam giác
ai hiểu dc thì giải thích rồi mk tick đúng cho!!
2+2 ghép lại hình con cá
3+3 ghép lại số 8
7+7 đảo ngược ghép lại hình tam giác
Hãy giải thích vì sao các số 1, 2, 4, 5, 7, 8 không bao giờ chia được cho 3 ( mặc dù tính ra số thập phân cũng dư mãi ).
Câu này dễ, chỉ là các bạn không kịp hiểu thôi.
don gian la vi chung khong bang 3 nhan voi so tu nhien nao
sai rồi nhé
đây là lần thứ 11 người trả lời câu hỏi này bị sai
a. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: LÒNG KHIÊM TỐN. (1) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào? (2) Tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy lựa chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể được coi là ... Đó có thể được coi là phép giải thích không? (3) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của lòng khiếm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ ko khiêm tốn có phải là cách giải thích ko ? (4 ) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của ko khiêm tốn và nguyên nhân của thói ko khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích ko ?
k chép mạng nha. Mk cám ơn
Một hộp chứa 3 đồng xu màu đỏ và 2 đồng xu màu xanh. Các đồng xu được lấy lần lượt ra khỏi hộp 1 cách ngẫu nhiên cho tới khi lấy được 3 đồng xu màu đỏ hoặc 2 đồng xu màu xanh. Hỏi xác suất để lấy được 3 đồng xu màu đỏ là bao nhiêu ?
P/s : Phiền mọi người giải thích dễ hiểu hộ tớ nhá:3. Tớ ngu lắm nên hong hiểu mấy cái phức tạp dì dì đó đâu (///^///) ư ư
1) giải thích tại sao ta tạo ra được ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 2) cho biết cách tạo ra ánh sáng các đèn rẽ trái phải của xe ô tô xe máy 3) trên các sân khấu ca nhạc ta thường thấy có nhiều ánh sáng màu khác nhau rất đẹp hãy tìm hiểu và cho biết người ta tạo ra ánh sáng nào đó như thế nào
Đọc bài văn (tr.70 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... Đó có phải là cách giải thích không?
c) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?
- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.
- Những câu ở dạng định nghĩa:
+ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
+ Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
+ ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Cách giải thích:
+ Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.
+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.
Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.
câu 1: giải thích bất lợi và ý nghĩa thích nghi trong quang hợp ở thực vật C4, CAM
câu 2: vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn
- bảo quản nông sản
- giải thích tại sao cây ngập úng lâu ngày bị chết và có mùi khó chịu?
Câu 2
- Các biện pháp bảo quản nông sản tập trung vào việc giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.
- Khi đất bị ngập nước \(O_2\) trong không khí không thể khuếch tán vào đất \(\rightarrow\) rễ cây không thể lấy \(O_2\) để hô hấp. \(\Rightarrow\) Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.
Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 3 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và B (hình 3):
- Ở bình A khi cá ngoi lên, thể tích cá tăng do bóng hơi to ra làm mực nước trong bình A dâng lên độ cao h1.
- Ở bình B khi cá lặn xuống đáy, thể tích cá giảm do bóng hơi xẹp lại làm mực nước trong bình B hạ xuống độ cao h2.
Tên thí nghiệm: tác dụng của bóng hơi.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử tổng hợp
a) x^3 + x^2 + 4
b) x^8 + x^4 + 1
Làm từng bước và giải thích tại sao làm vậy cho mk dễ hiểu nhen + thêm dấu hiệu nhận biết tại sao tách cái đấy ra nữa
Do trình độ thấp nên ko thể thông hiểu nhanh được
\(x^3+x^2+4\)
\(=x^3+2x^2-x^2-2x+2x+4\)
\(=x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)+2\left(x+2\right)\)
\(=\left(x^2-x+2\right)\left(x+2\right)\)
b)Sửa đề nha :
\(x^8+2x^4+1=\left(x^4\right)^2+2x^4+1=\left(x^4+1\right)^2\)
Bạn Mai Thanh Xuân ơi
Cái bước thứ 2 của câu a) tại sao lag x^3 + 2x^2 - x^2 - 2x + 2x + 4 vậy pạn
Cái đó bạn có thể giải thích cụ thể ra vì sao có lí do đấy không ạ
Giải thích từng bước một nhé bạn
Mình giải nốt ý b nhé.
Câu a bạn Xuân làm đúng rồi.
b, \(x^8+x^4+1=\left(x^8+2x^4+1\right)-x^4\)
\(=\left(x^4+1\right)^2-\left(x^2\right)^2\)
\(=\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)
\(=\left(x^4-x^2+1\right)\left[x^4+2x^2+1-x^2\right]\)
\(=\left(x^4-x^2+1\right)\left[\left(x^2+1\right)^2-x^2\right]\)
\(=\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Chúc bạn học tốt.