Tìm số tự nhiên x biết x+15 là bội của x+3
Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội
a) Tìm số tự nhiên x sao cho x - 1 là ước của 12.
b) Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28.
c) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3.
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
Sửa lại phần b, dòng 2 :
Mà \(2x+1\)là số lẻ
...
Bài 3 Tìm số tự nhiên x biết
x-1 là ước của24
36 là bội của 2x+1
Bài 4 Tìm số tự nhiên x biết
[ 2x+1] . [ y-3] =15
Bài 3:
x-1 thuoc Ư(4)={1;2;4}
TH1: x-1=1 TH2: x-1=2
x=2 x=3
TH3: x-1=4
x=5
=>x thuộc {2;3;5}
x-1 thuộc ước của 24
=>Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
=>a-1={1;2;3;4;6;8;12;24}
=>a={2;3;4;5;7;9;13;25}
Tìm số tự nhiên x sao cho x+15 là bội của x+3
tìm số tự nhiên x sao cho x+15 là bội của x+3
Tìm các số tự nhiên x sao cho x+15 là bội của x+3
ko biết đúng ko nhưng làm liều vậy
x+15 chia hết cho x+3
vì x+15 chia hết cho x+3 và x+3 chia hết cho x+3
=>(x+15)-(x+3) chia hết cho x+3
=>12 chia hết cho x+3
=>x+3 = {1;2;3;4;6;12}
=>x={-2;-1;0;1;3;9}
đúng cho vài like nghen
x + 15 là bội của x + 3
=> x + 15 chia hết cho x + 3
=> x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
=> 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 € Ư(12) { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
=> x € { -15; -9; -7; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 1; 3; 9 }
Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội.
a) Tìm số tự nhiên x sao cho x - 1 là ước của 12
b) Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28
c) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3
d) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho ( x + 1 ) . ( y - 1 ) = 3
e) Tìm các số nguyên x sao cho ( x + 2 ) ( y - 1 ) = 2
f) Tìm số nguyên tố x vừa là ước của 275 vừa là ước của 180
g) Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 12 và ƯCLN ( x, y ) = 5
h) Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 32 và ƯCLN ( x, y ) = 8
i) Tìm số tự nhiên x biết x : 10, x : 12, x : 15 và 100 < 150
j) Tìm số x nhỏ nhất khác 0 biết x chia hết cho 24 và 30
k) 40 chia hết cho x, 56 chia hết cho n và x > 6
GIÚP MÌNH LÀM BÀI NÀY VỚI BÀI NÀY MÌNH KHÔNG HIỂU GÌ CẢ!
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc
How 🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔grief 😑😐😒😕😞😳😑😐😒hdudhdusu 1223×1222=1
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 và 135 < hoặc bằng x < 230
b) x chia cho 12, 21 và 28 nhưng đều dư 3 và x < 180.
Mình cảm ơn mọi người!
a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45
Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}
Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}
b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.
Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84
Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}
Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}
Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}
Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.
a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.
b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000 và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.
Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có ba xe cùng rời bến một lần tiếp theo?
Bài 5. Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh đi xe buýt. Tính số học sinh, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh lên 1 chiếc xe thì đều vừa đủ.
Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 400 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh, còn xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6?
Bài 7. Tìm số tự nhiên a và b , biết rằng:
a) ƯCLN ( a,b ) = 5 và BCNN (a,b) 60
NHANH HỘ MÌNH NHÉ CÁC BẠN ƠI GHI HỘ MÌNH LỜI GIẢI CHI TIẾT NHIE
Bài 3:
a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)
b: b=720
tìm số tự nhiên x biết
x là ước của 40 va nho hơn 2
x la bội của 15 va nhỏ hơn 80