Viết phương trình diện li của các chất sau :Nacl,Ba(OH)2,HCl,Al2(SO4)3,AgNO3,H2SO4,HClO4
Phân loại chất điện li và viết phương trình điện li của các chất sau: K2S, NaH2PO4, Pb(OH)2, CaO, HCOOH, MgCl2, Al2(SO4)3, H2CO3, H3PO4, Ba(OH)2
câu 1 :Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh trong nước là:
A. HClO, Ba(OH)2, KNO3.
B. FeSO4, HCl, H2CO3.
C. HF, Mg(OH)2, Al2(SO4)3.
D. NaCl, H2SO4, NaOH
câu 2 Có bao nhiêu muối axit trong dãy chất sau: NaHCO3, (NH4)2SO4, , NaHS, CH3COOK, Na2SO4, NaHSO4, ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
câu 3 Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào sau đây đều sinh ra kim loại?
A. AgNO3, Hg(NO3)2.
B. AgNO3, Cu(NO3)2.
C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2.
D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)
Cho các chất hóa học sau: CaO, HCl, K2SO4, Na(OH), FeSO4, Fe(OH)3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, BaCl2, HNO3, KNO3, K2O, Zn(OH)2, ZnO, H2SO4, BaSO4, Al2(SO4)3, Al(OH)3 a) Hãy phân biệt các hóa chất trên b) Gọi tên các hóa chất đó 2. Viết phương trình của các tính chất hóa học: Oxit, Axit, Bazo, muối 3. Cho 8gam dung dịch NạO phản ứng hoàn toàn với CO2, phản ứng tạo ra muối Na2CO3 a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích CO2( ở điều kiện tiêu chuẩn) c) Tính khối lượng muối Na2CO3 Giúp mik với ạ, mik cần gấp lắm ạ
Có thể tồn tại trong dung dịch các cặp chất sau đây ko a) KCL và AgNO3 b) Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2 c) K2CO3 và H2SO4 d)FeSO4 và NaCL e) NaNO3 và CaSO4 f) Na2SO3 và HCL
a) Không thể tồn tại
$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$
b) Không thể tồn tại
$Al_2(SO_4)_3 + 3BaCl_2 \to 2AlCl_3 + 3BaSO_4$
c) Không tồn tại
$K_2CO_3 + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
d) Tồn tại
e) Không tồn tại do $CaSO_4$ ít tan
f) Không tồn tại
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có):
H2SO4 + KOH → Ba(OH)2 + HCl →
Fe(OH)2 + HCl → Al(OH)3 + H2SO4 →
HCl + Na2CO3 → HNO3 + Ca(HCO3)2 →
NaOH + CuSO4 → Ca(OH)2 + BaCl2 →
Fe2(SO4)3 + KOH → FeSO4 + Cu(OH)2 →
CaCl2 + AgNO3 → Ba(OH)2 + K2SO4 →
Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → Na2CO3 + BaCl2 →
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + K2SO4 →
Ca(HCO3)2 + KOH → NaHSO4 + KOH →
2AgNO3 + CaCl2 → 2AgCl + Ca(NO3)2
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
MgCO3 + K2SO4 ----//---->
Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Ca(HCO3)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O + 2CO2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Ca(OH)2 + BaCl2 ----//---->
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
FeSO4 + Cu(OH)2 ----//---->
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: NaCl, Fe(OH)3, KOH, Cu(OH)2, SO2 , HCl,
H2SO3, H2SO4, KOH, CO2, Na2S, Al2(SO4)3, Na2SO3, P2O5, HNO3, BaCO3, CaO,
Fe2O3, KHCO3,
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
NaCl | Muối trung hoà | Natri clorua |
Fe(OH)3 | Bazơ không tan | Sắt (III) hiđroxit |
KOH | Bazơ tan | Kali hiđroxit |
Cu(OH)2 | Bazơ không tan | Đồng (II) hiđroxit |
SO2 | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
HCl | Axit không có oxi | Axit clohiđric |
H2SO3 | Axit có oxi | Axit sunfurơ |
H2SO4 | Axit có oxi | Axit sunfuric |
KOH(đã làm) | ||
CO2 | Oxit axit | Cacbon đioxit |
Na2S | Muối trung hoà | Natri sunfua |
Al2(SO4)3 | Muối trung hoà | Nhôm sunfat |
Na2SO3 | Muối trung hoà | Natri sunfit |
P2O5 | Oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
HNO3 | Axit có oxi | Axit nitric |
BaCO3 | Muối trung hoà | Bari cacbonat |
CaO | Oxit bazơ | Canxi oxit |
Fe2O3 | Oxit bazơ | Sắt (III) oxit |
KHCO3 | Muối axit | Kali hiđrocacbonat |
NaCl (natri clorua): Muối
Fe(OH)3 (Sắt (III) hidroxit): Bazo
KOH (Kali hidroxit): Bazo
Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit): Bazo
SO2 (Lưu huỳnh đioxit): Oxit
HCl (Axit clohidric): Axit
H2SO3 (Axit sunfurơ): Axit
H2SO4 (Axit sunfuric): Axit
CO2 (Cacbon đioxit): Oxit
Na2S (Natri sunfua): muối
Al2(SO4)3 (Nhôm sunfat): Muối
Na2SO3 (Natri sunfit): muối
P2O5 (điphotpho pentaoxit): Oxit
HNO3 (Axit nitric): Axit
BaCO3 (Bari cacbonat): Muối
CaO (canxi oxit): Oxit
Fe2O3 (Sắt (III) oxit): Oxit
KHCO3 (Kali hidrocacbonat): Muối
Viết phương trình điện ly của các chất sau: KCl .NaCl, Al2 (SO4)3. K2SO4
\(KCl\rightarrow K^++Cl^-\)
\(NaCl\rightarrow Na^++Cl^-\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al^{3+}+3SO_4^{2-}\)
\(K_2SO_4\rightarrow2K^++SO_4^{2-}\)
Bài 5: Bằng pp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4. b. Na2SO4 , NaOH, NaCl, HCl.
c. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4 d. AgNO3, NaCl, HCl, FeCl3
Viết các phương trình hoá học xảy ra.
a)
*Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và MgCl2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2 và K2CO3 (Nhóm 2)
*Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: MgCl2
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Ba(OH)2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Giống phần a
d)
- Dung dịch màu vàng nâu: FeCl3
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl
+) Quỳ tím hóa đỏ: AgNO3 và HCl
- Đun nóng 2 dd còn lại
+) Xuất hiện chất rắn màu bạc và khí nâu đỏ: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Phân loại và gọi tên các chất sau
So3,fe2o3,hcl,nacl,fecl3,ba(oh)2
Co2,al2o3,al2(so4)3,h2s
H3po4,fe(oh)3,cu(oh),nahco3
Khco3,h2so4
Oxit axit:
+ SO3: luu huynh trioxit
+ CO2: cacbon dioxit
Oxit bazo:
+ Fe2O3: sat(III) oxit
+ Al2O3: nhom oxit
Axit
+ HCl: axit clohidric
+ H2S: axit sunfu hidric
+ H3PO4: axit photphoric
+ H2SO4: axit sunfuric
Muoi:
+ NaCl: natri clorua
+ FeCl3: sat(III) clorua
+ Al2(SO4)3: nhom sunfat
+ NaHCO3: natri hidro cacbonat
+ KHCO3: kali hidro cacbonat
Bazo:
+ Ba(OH)2: bari hidroxit
+ Fe(OH)3: sat(III) hidroxit
+ CuOH: dong(I) hidroxit